Mối quan hệ nào sau đây thuộc quan hệ con mồi vật ăn thịt

Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, kết luận nào sau đây là không đúng ?


A.

Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi.

B.

Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với quần thể con mồi.

C.

Khi xảy ra biến động số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể ăn thịt.

D.

Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo.

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

B. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học

C. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.

D. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.

Các câu hỏi tương tự

Có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về mối quan hệ kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt?

[1] Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

[2] Mối quan hệ kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

[3] Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.

[4] Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn vật chủ.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

[1] Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

[3] Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

[5] Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

[7] Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

[9] Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3  

B. 4   

C. 1   

D. 2

I. Kích thước vật ăn thịt thường lớn hơn còn mồi, kích thước vật kí sinh thường bé hơn vật chủ.

III. Số lượng vật ăn thịt thường ít hơn con mồi, số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của vật ăn thịt - con mồi; kí sinh - vật chủ?

I. Để lấy được một lượng dinh dưỡng lớn từ cơ thể vật chủ nên số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.

II. Để kí sinh được vào vật chủ nên vật kí sinh thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn vật chủ.

III. Do nhu cầu cao về dinh dưỡng nên vật ăn thịt và vật kí sinh thường giết chết con mồi và vật chủ.

IV. Để bắt được con mồi nên số lượng vật ăn thịt thường lớn hơn số lượng con mồi.

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Khi nói về quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Trong quan hệ cộng sinh, các loài hợp tác chặt chẽ với nhau và tất cả các loài tham gia đều có lợi.

II. Trong quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, kích thước cơ thể sinh vật ăn thịt luôn lớn hơn kích thước cơ thể con mồi.

III. Trong quan hệ kí sinh, kích thước cơ thể sinh vật kí sinh nhỏ hơn kích thước cơ thể sinh vật chủ.

IV. Trong quan hệ hội sinh, có một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại.

A. 4. 

B. 1.  

C. 2.  

D. 3

Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây là đúng?

B. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.

Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?

B. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ và mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi?

A. Vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi

B. Vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi

C. Vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi

D. Trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi không có vai trò đó

I. Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt

III. Ở mối quan hệ kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ

Có bao nhiêu kết luận đúng

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

30/12/2021 281

B. Sinh vật ăn sinh vật khác 

Đáp án chính xác

Trần Anh

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. B. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. C. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.

D. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A. Ở bài này ta có thể cho ví dụ để hình dung cho dễ hiểu: - Quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh như: bọ chét kí sinh trên chó. - Quan hệ con mồi — sinh vật ăn thịt như: hổ với nai. Câu A đúng, bọ chét có kích thước cơ thể nhỏ hơn chó. Câu B sai, mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh không phải là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học, ngoài nó ra còn quan hệ con mồi- vật ăn thịt. Câu C sai, để cân bằng sinh thái thì sinh vật ăn thịt phải có số lượng cá thể nhỏ hơn con mồi như nai có rất nhiều con trong đàn, sinh sản nhanh hơn so với hổ có ít con trong đàn, sinh sản chậm. Câu D sai, bọ chét có số lượng nhiều trong khi chỉ kí sinh trên một con chó.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, có bao nhiêu dạng là dạng đột biến gen? 1. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể [NST] 2. Mất cặp nucleotít 3.Tiết hợp và trao đổi chéo trong giảm phân 4. Thay cặp nucleotít 5. Đảo đoạn NST 6. Mất đoạn NST A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
  • Thế nào là cặp alen? A. 2 alen thuộc các gen khác nhau cùng có mặt trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội. B. 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội. C. 2 alen giống nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội. D. 2 alen giống nhau hoặc khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
  • . Một tế bào sinh tinh có kiểu gen ABD/abc khi giảm phân có trao đổi chéo giữa các crômatit thì sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử: A. 8 loại giao tử. B. 32 loại giao tử. C. 4 loại giao tử. D. 16 loại giao tử.
  • Khi nghiên cứu về một loài thực vật lưỡng có 1 số thông tin sau: 1. Thể dị bội tồn tại tối thiểu với số lượng NST của thể không kép, tối đa với số lượng NST của thể bốn. 2. Thể đa bội tối đa đạt được là thể tứ bội và có thể kèm theo đột biến dị bội đơn nhưng không vượt quá 2 NST 3. Thể đơn bội không tồn tại. 4. Bộ NST lưỡng bội của loài nằm trong khoảng 20 đến 30 NST Theo nghiên cứu trên, nếu quan sát ở kì giữa của quá trình nguyên phân thì có bao nhiêu nhận xét sau đây sai? [a] Số lượng NST trong bộ lưỡng bội tối đa bằng 30 NST. [b] Số lượng NST trong thể đơn bội tối thiểu bằng 10 NST [c] Số lượng NST tối thiểu của thể lệch bội bằng 18 NST [d] Số lượng NST tối thiểu của thể đa bội bằng 58 NST. [e] Số lượng NST tối đa của thể lệch bội bằng 32 NST. [f] Nếu loài trên là cà chua [2n = 24] thì số lượng NST tối đa có thể tìm thấy là 50 NST. A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
  • Cơ thể nào sau đây là cơ thể dị hợp về 1 cặp gen? A. AaBbDdEe B. AaBBddEe C. AaBBddEE D. AaBBDdEe
  • Tiêu hóa là quá trình A. Biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được. B. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra ATP. C. Biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. D. Biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể.
  • Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã: 1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào 2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều 3’ – 5’ 3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza 4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay 5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN 6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein các loại Những phát biểu đúng là: A. 2, 3, 5, 6 B. 1, 2, 3, 5, 6 C. 1, 2, 4, 5 D. 2, 3, 4, 6
  • Phát biểu nào dưới đây là không đúng về sự tiến hóa của sinh giới? A. Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có một hoặc một vài nguồn gốc chung. B. Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. Dạng sinh vật nguyên thủy nào sống sót cho đến nay, ít biến đổi được xem là hóa thạch sống. D. Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hóa thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau.
  • Bằng chứng có độ tin cậy và thuyết phục nhất trong các bằng chứng gián tiếp cho nghiên cứu hóa thạch là: A. Hóa thạch. B. Phôi sinh học. C. Tế bào học. D. Phân tử.
  • Khi nói về quá trình dịch mã, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Liên kết bổ sung hình thành trước liên kết peptit. B. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các aa trên chuỗi polipeptit. C. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp aa cuối cùng trên chuỗi polipeptit. D. Chiều dịch chuyển của riboxom ở trên mARN là 5’ đến 3’

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề