Ôn tập Giữa Học kì 2 lớp 5 tiết 5 violet

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Đề Thi Tiếng Việt Lớp 4 Học Kì 2 Violet xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 13/07/2022 trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Đề Thi Tiếng Việt Lớp 4 Học Kì 2 Violet để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 6.930 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Đề Thi Tiếng Việt Lớp 4 Hkii Theo Ma Trận
  • Đề Kiểm Tra Tiếng Việt Lớp 4
  • Đề Kiểm Tra Tiếng Việt Lớp 4 Cuối Kì I [Đề Số 2] Năm Học 2022
  • Mẫu Nhận Xét Học Bạ, Mẫu Nhận Xét Theo Thông Tư 22
  • Hướng Dẫn, Mẫu Cách Ghi Nhận Xét Học Bạ Theo Thông Tư 22
  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II

    NĂM HỌC: 2012-2013

    MÔN TIẾNG VIỆT 4 [đọc]

    Ngày kiểm tra: 15/5/2013

    Thời gian: Tùy theo số lượng học sinh của lớp

    1. Bài Trống đồng Đông Sơn [ Tiếng Việt 4/2 trang 17]

    a- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?

    b- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?

    2. Bài Ăng co -Vát [Tiếng Việt 4/2, trang 123]

    a- Ăng co – Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?

    b- Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào?

    3. Bài Con sẻ [Tiếng Việt 4/2, trang 90]

    a- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ?

    b- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?

    HẾT

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II

    NĂM HỌC: 2012-2013

    MÔN TIẾNG VIỆT 4 [đọc]

    Ngày kiểm tra: 14/5/2013

    Thời gian: 30 phút

    II. Đọc thầm và làm bài tập:

    Học sinh đọc thầm bài Những con sếu bằng giấy, trả lời các câu hỏi và làm bài tập sau:

    Những con sếu bằng giấy

    Ngày 16-07-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném hai quả bom mới chế tạo xuống nước Nhật Bản.

    Hai quả bom ném xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Ka-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951 lại có thêm gần 100.000 người ở Hi-rô-si-ma lại chết vì phóng xạ nguyên tử.

    Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-da-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu đến cho Xa-da-cô. Nhưng em chết khi em mới gấp được 644 con.

    Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây dựng một tượng đài tưởng nhớ các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một em bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài có khắc dòng chữ: “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình “.

    Theo Những mẫu chuyện lịch sử thế giới

    * Chọn câu trả lời đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu của câu hỏi.

    Câu 1: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào ?

    a] Khi em mới sinh ra.

    b] Khi Mĩ ném bom nguyên tử.

    c] Khi em mười tuổi.

    d] Khi em đến trường học.

    Câu 2: Cô bé hi vọng kéo dài sự sống bằng cách nào ?

    a] Cô bé tin vào truyền thuyết, rồi gấp sếu treo quanh phòng.

    b] Cô bé tin vào bác sĩ trị khỏi bệnh.

    c] Cô bé tin là mình không bị nhiễm bệnh.

    d] Cô bé tin là các bạn gửi đủ một nghìn con sếu.

    Câu 3: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình cảm đoàn kết với Xa-da-cô ?

    a] Gửi nhiều đồ chơi đến cho Xa-da-cô.

    b] Gửi thư an ủi và chia buồn cùng Xa-da-cô.

    c] Gửi tới tấp sếu cho Xa-da-cô.

    d] Giử nhiều tiền cho Xa-da-cô.

    Câu 4: Điền vào chỗ chấm để cho biết hai thành phố của Nhật Bản bị Mĩ đã ném bom nguyên tử là:

    Câu 5: Trong câu “Một em bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu” có mấy động từ?

    a] Một động từ [

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Kt Học Kì Ii Môn Tiếng Việt Lớp 2
  • Bài Tự Thuật Để Học Tốt Tiếng Việt Lớp 2
  • Đề Cương Ôn Tập Kì I Toán Tiếng Việt Lớp 2
  • Bộ 22 Đề Thi Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 3 Năm Học 2022
  • Bộ Đề Thi Học Kì 2 Lớp 2 Môn Tiếng Việt Năm Học 2022
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kế Hoạch Học Kì I Môn Tiếng Việt Lớp 3
  • Học Toán Lớp 3 Online
  • Giáo Án Môn: Tiếng Việt – Lớp 4 Học Kì Ii – Trường Tiểu Học Nam Mỹ
  • Đề Kiểm Tra Định Kỳ Lần 1 Môn: Tiếng Việt Lớp 4
  • Download Đề Cương Ôn Tập Môn Tiếng Việt Lớp 4
  • Đề thi giữa học kì 2 lớp 1 Bộ đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 1 bao gồm các đề luyện tập giúp các em học sinh học tốt toán lớp 1, nắm chắc kiến thức căn bản, đặt nền móng vững chắc cho các lớp về sau. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết. 1. Đề thi giữa học kì 2 lớp 1 được tải nhiều nhất Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 1 năm 2022 -2019 Bộ đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 1 năm 2022 – 2022 18 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2022 – 2022 Bộ đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2022 – 2022 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2022 – 2022 Bộ đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 1 năm 2022 – 2022 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 1 năm 2022 – 2022 2. Đề kiểm tra môn Toán số 1 Họ và tên học sinh: …………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………………………. Bài 1. [1 điểm] a. Viết theo mẫu: 25: hai mươi lăm 62: ………………………………… 36: ………………………………. 45: ………………………………… 91: ……………………………….

    Đề thi giữa kì 1 lớp 2 môn toán violet

    Đang xem: đề thi giữa kì 1 lớp 2 violet

    Viết sai mẫu chữ hoặc sai chính tả mỗi chữ: trừ 0, 5 điểm. Viết sạch, đẹp, đều nét [2 điểm].

    Viết bẩn, xấu, không đều nét mỗi chữ: trừ 0, 2 điểm. Làm đúng bài tập chính tả điền dấu thanh [2 điểm – đúng mỗi từ được 0, 5 điểm]. Những chữ in nghiêng được điền dấu thanh đúng như sau: a] vẽ tranh b] sạch sẽ c] cửa sổ d] vững vàng. Làm đúng bài tập điền âm [2 điểm, đúng mỗi câu được 1 điểm]. Bài tập làm đúng là: a] nghỉ ngơi b] ngẫm nghĩ. Nhấn Tải về để tải toàn bộ đề thi. Lượt tải: 10. 736 Lượt xem: 32. 140 Phát hành: Dung lượng: 172, 6 KB

    câu b HS viết được theo đúng yêu cầu từ 7 số được 0, 5 điểm. Câu 2, 4: Chọn, điền và làm mỗi phép tính đúng được 0, 5 điểm. câu 3: ghi đúng mỗi bài được 0, 25 đ Câu 5: Học sinh nêu được Có: 2 hình tứ giác [0. 5 đ] Có: 4 hình tam giác [0. 5 đ] Câu 6: Học sinh giải đúng mỗi bài được 1. 5 điểm Nêu câu giải đúng được 0, 5 điểm; viết phép tính và tính đúng được 0. 5 điểm; viết đáp số đúng được 0, 5 điểm. Số quả quýt có là: Cả hai lần bán là: 65 – 15 = 50 [ quả] 45 + 38 = 83 [kg] Đáp số: 50 quả quýt Đáp số: 83 kg gạo

    Đề thi thử mos

    Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Toán, môn Tiếng Việt, môn Tiếng Anh Môn Toán Môn Tiếng Việt Môn Tiếng Anh Đề thi học kì 2 lớp 2 được tải nhiều nhất Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 2 Bộ đề thi học kì 2 lớp 2 năm 2022 – 2022 theo Thông tư 22 Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 theo Thông tư 22 Đề ôn tập học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 2 Đề thi học kì 2 lớp 2 năm 2022 Thư viện đề thi học kì 2 lớp 2 môn Toán violet và Tiếng Việt sẽ được cập nhật sớm nhất trong chuyên mục này. Mời các bạn cùng tải và tham khảo đề thi cuối học kì 2 lớp 2 môn Toán, đề thi cuối học kỳ 2 môn Tiếng Việt lớp 2 mà chúng tôi sưu tầm được.

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiệnỞ,, chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và…

    Đề thi giữa kì 1 lớp 2 violet hair color

    [2đ] 80…… 60 70 – 20……. 40 50 – 20…. 30 60……. 30 + 20 Bài 6: Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông, vẽ 2 điểm ở ngoài hình vuông. [0, 5đ] Bài 7: Tổ Một làm được 20 lá cờ, tổ Hai làm được 10 lá cờ. Hỏi cả hai tổ làm được tất cả bao nhiêu lá cờ? [1, 5đ] 4. Đề kiểm tra môn Toán số 3 Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống 3 điểm a] Số liền trước số 13 là 12 b] Số liền sau số 21 là 20 c] 87 gồm có 8 chục và 7 đơn vị d] 16 Đề kiểm tra giữa kì 1 2013-2014 môn Toán Lớp 2 – Tập đọc 2 – Trần Thanh Nhàn – Thư viện Đề thi & Kiểm traĐêm Lạnh Chùa Hoang [Trích Đoạn] – Minh Vương, Lệ Thủy – NhacCuaTuiĐề thi cambridge moversĐề thi giữa kì 1 lớp 2 violetVpn free tốc độ caoĐề thi giữa kì 1 lớp 2 môn toán violetNgữ pháp tiếng Hàn » Học tiếng Hàn Online, Update tháng 05, 2022Đề thi học kì 2 lớp 2Đề thi giữa kì 1 lớp 2 violet maQuang vinh sinh năm bao nhiêuTrần hạo nam người trong giang hồ phần 1Mì cay 7 cấp độ

    --- Bài cũ hơn ---

  • Khung Chương Trình Lớp 2.
  • Tiếng Việt Lớp 5 Trên Tiengviettieuhoc.vn
  • Khóa Học Lập Trình Game Unity 3D
  • #học Lập Trình Game Unity
  • Tuyển Sinh 2022 Đh Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hcm Học Phí: Đại Học Hệ Đại Trà: 16,5 – 18,5 Triệu Đồng/năm
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ôn Tập Cuối Học Kì 2 Tiếng Việt Lớp 4
  • Đề Kiểm Tra Cuối Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Năm Học 2022
  • Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Theo Thông Tư 22
  • Ôn Tập Tiếng Việt Giữa Học Kì 2 Lớp 4
  • Top 10 Đề Thi Giữa Học Kì 2 Tiếng Việt Lớp 4 Năm 2022
  • Thời gian: 60 phút

    A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói

    I. Đọc thành tiếng

    II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

    CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ

    Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.

    Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ…Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.

    Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thich: ” Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.

    Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.

    Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đầy chiếc xe lăn.

    [Theo Tâm huyết nhà giáo]

    * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

    Câu 1: Nết là một cô bé: [0,5 điểm]

    a. Thích chơi hơn thích học.

    b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

    c. Yêu mến cô giáo.

    d. Thương chị.

    Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? [0,5 điểm]

    a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

    b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

    c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

    d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

    Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? [0,5 điểm]

    a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

    b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

    c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

    d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

    Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? [0,5 điểm]

    a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

    b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

    c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

    d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

    Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? [1 điểm]

    Câu 6: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên? [1 điểm]

    a. đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng

    b. tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ

    c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị

    d. hùng vĩ, dịu dàng, lung linh

    Câu 8: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào? [0,5 điểm]

    a. Ai là gì?

    b. Ai thế nào?

    c. Ai làm gì?

    d. Không thuộc câu kể nào.

    Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là: [1 điểm]

    a. Năm học sau

    b. Năm học sau, bạn ấy

    c. Bạn ấy

    d. Sẽ vào học cùng các em

    Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học: [1 điểm]

    B. Kiểm tra Viết

    I. Chính tả nghe – viết: [3 điểm] – Thời gian viết: 15 phút

    Sầu riêng

    Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét nữa mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.

    II. Tập làm văn: [7 điểm] – Thời gian: 40 phút

    Đề bài: Tả một cây hoa mà em yêu thích.

    Đáp án

    A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói

    I. Kiểm tra đọc thành tiếng: [3 điểm]

    + Học sinh bốc thăm 1 đoạn văn [trong 5 bài đã học ở sách Tiếng Việt lớp 4 tập 2] rồi đọc thành tiếng.

    + Học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên đưa ra.

    * Lưu ý: GV ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm.

    Bài 1: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa [SGK / 21- TV 4 tập 2]

    + Đọc đoạn: ” Năm 1946…………..của giặc”

    Trả lời: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?

    Bài 2: Sầu riêng [SGK/ 34 – TV 4 tập II]

    + Đọc đoạn: ” Sầu riêng …………..kì lạ”

    Trả lời: Sầu riêng là loại trái quý của vùng nào?

    + Đọc đoạn: ” Hoa sầu riêng……………..tháng năm ta”.

    Trả lời: Hoa sầu riêng được miêu tả như thế nào?

    Bài 3: Hoa học trò [SGK/ 43, – TV 4 tập 2]

    + Đọc đoạn: ” Nhưng hoa càng đỏ…………..bất ngờ vậy?”

    Trả lời: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?

    Bài 4: Khuất phục tên cướp biển [SGK/ 66, 67 – TV 4 tập II]

    + Đọc đoạn: ” Tên chúa tàu………..nhìn bác sĩ, quát”

    Trả lời: Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?

    + Đọc đoạn: ” Cơn tức giận……………………..nhốt chuồng”

    Trả lời: Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?

    Bài 5: Thắng biển [SGK/ 76, 77 – TV 4 tập 2]

    + Đọc đoạn: ” Mặt trời lên cao dần ………điên cuồng”

    Trả lời: Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?

    + Đọc đoạn: ” Một tiếng reo……………….cứng như sắt”

    Trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?

    Biểu điểm chấm đọc thành tiếng:

    – Đọc vừa đủ nghe, rõ rang, tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm [1 điểm]

    – Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng từ [không đọc sai quá 5 tiếng] [1 điểm]

    – Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: [1 điểm]

    II. Kiểm tra đọc hiểu [đọc hiểu văn bản kết hợp kiến thức Tiếng Việt]: [7 điểm]

    Câu 1: Ý b;

    Câu 2: Ý a;

    Câu 3: Ý b;

    Câu 4: Ý c.

    Câu 5: Trả lời: Trong cuộc sống mỗi người có một hoàn cảnh, ai cũng muốn mình được hạnh phúc, không ai muốn gặp điều bất hạnh[0,5 điểm]. Vì vậy, chúng ta cần phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau để cuộc sống tươi đẹp hơn . [0,5 điểm] – Tùy theo bài làm của HS để GV tính điểm.

    Câu 6: Tùy vào bài làm của HS để giáo viên tính điểm: Nếu HS nêu được 1 điều có ý nghĩa thì sẽ tính 1 điểm.

    VD: Em học được ở bạn Nết sự kiên trì vượt qua khó khăn để học tập thật tốt dù bị tật nguyền; Hoặc: Em học tập ở bạn Nết lòng lạc quan, vượt lên chính mình, chăm chỉ học hành …

    Câu 7: Ý b; Câu 8 Ý c.

    Câu 9: Ý c

    Câu 10: Học sinh đặt câu đúng yêu cầu và đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm cảm [1 điểm].

    * Lưu ý: Ví dụ: Bạn hãy giữ trật tự để nghe cô giảng bài!

    Bạn nên giữ trật tự cho mình còn nghe cô giảng bài!…

    – Các câu 1, 2, 3, 4, 7, 8 [tính mỗi câu 0,5 điểm]

    – Các câu: 5, 6, 9, 10 [tính mỗi câu 1 điểm].

    B. Kiểm tra Viết

    I. Chính tả: [3 điểm]

    – Tốc độ đạt yêu cầu [0,5 điểm], chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ

    [0,25 điểm], trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp. [0,25 điểm]

    – Viết đúng chính tả cả đoạn: 2 điểm.

    * Điểm viết được trừ như sau:

    – Mắc 1 lỗi trừ 0,25đ; mắc 2- 3 lỗi trừ 0,5đ; mắc 4 lỗi trừ 0,75đ; mắc 5 lỗi trừ 1đ; mắc 6 lỗi trừ 1,25đ; mắc 7 – 8 lỗi trừ 1,5đ; mắc 9 lỗi trừ 1,75đ; mắc 10 lỗi trở lên trừ 2đ.

    * Lưu ý: Nếu HS viết thiếu 2, 3 chữ chỉ trừ lỗi sai, không trừ điểm tốc độ. Nếu HS viết bỏ một đoạn thì tính trừ hai lần [lỗi sai và tốc độ]. Phần chữ viết, trình bày: Tuỳ theo mức độ mà trừ có sự thống nhất trong tổ.

    II. Tập làm văn: [7 điểm]

    * Học sinh viết được một bài văn tả một cây hoa mà em yêu thích.

    a] Điểm thành phần được tính cụ thể như sau:

    1. Mở bài: [1,5 điểm] 2. Thân bài: [4 điểm] . Cụ thể:

    + Nội dung: [1,5 điểm]

    + Kĩ năng: [1,5 điểm]

    + Cảm xúc: [1 điểm]

    3. Kết bài : [1,5 điểm]

    b] Đánh giá:

    + Học sinh viết được bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích.

    + Khả năng tạo lập văn bản, khả năng dùng từ, đặt câu, liên kết câu, khả năng lập ý,

    sắp xếp ý, lỗi chính tả, dấu câu, chữ viết, trình bày.

    + Khả năng thể hiện tình cảm của HS với đồ chơi đó.

    c] Chú ý:

    Bài đạt điểm tối đa [7 điểm] phải viết đúng thể loại, đủ 3 phần [MB, TB, KB].

    Giáo viên căn cứ vào ý diễn đạt, cách trình bày bài văn mà trừ điểm cho phù hợp.

    – Nội dung từng phần phải đảm bảo.

    – Nếu lạc đề tùy vào mức độ nội dung của cả bài mà trừ điểm cho hợp lí.

    Các đề kiểm tra Tiếng Việt lớp 4 có đáp án hay khác:

    Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

    Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

    Loạt bài Đề kiểm tra các môn lớp 4 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk các môn lớp 4.

    de-thi-cuoi-hoc-ki-2-tieng-viet-4.jsp

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Thi Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Theo Thông Tư 22
  • Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 4
  • 35 Đề Ôn Tập Môn Tiếng Việt Lớp 4
  • Đề Thi Học Kì 1 Lớp 4 Môn Tiếng Việt Năm 2022 Đề Số 5 Có Đáp Án
  • Soạn Bài Tập Đọc: Hoa Học Trò Lớp 4, Trang 43
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Tiếng Việt Lớp 4: Tiết 2
  • Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Theo Thông Tư 22 Năm 2022
  • Ôn Tập 2 Tiếng Việt Lớp 4 Giữa Kì 1
  • Ôn Tập 2 Tiếng Việt Lớp 4 Giữa Kì 2
  • Ôn Tập 1 Tiếng Việt Lớp 4 Giữa Kì 2
  • Đề thi Giữa kì 2 Tiếng Việt 4 [Đề 1] Thời gian: 60 phút

    A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói

    I. Đọc thành tiếng [3 điểm]

    – Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 4, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK.

    – Đề không trình bày nội dung của phần Đọc thành tiếng.

    II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt [7 điểm]

    Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Câu chuyện về mùa đông và chiếc áo khoác

    Mùa đông đã tới, những cơn gió rét buốt rít ngoài cửa sổ. Ngoài đường, ai cũng bước vội vàng để tránh cái lạnh đang làm cứng đờ đôi bàn tay. Những khuôn mặt vui tươi, hớn hở biến đi đâu mất, thay vào đó là tái đi vì lạnh. Mùa rét năm nay, mẹ mua cho An một chiếc áo khoác mới, vì áo cũ của cậu đa phần đã bị rách do sự hiếu động của An. Khi nhận chiếc áo từ mẹ, An vùng vằng vì kiểu dáng và màu sắc của chiếc áo không đúng ý thích của cậu. Về phòng, cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói gì.

    Chiều tối hôm đó, bố rủ An ra phố. Mặc dù trời đang rất lạnh nhưng An háo hức đi ngay. Sau khi mua đồ xong, bố chở An ra khu chợ, nơi các gian hàng bắt đầu thu dọn. Bố chỉ cho An thấy những cậu bé không có nhà cửa, không có người thân, trên người chỉ có một tấm áo mỏng manh đang co ro, tím tái. Trong khi mọi người đều về nhà quây quần bên bữa tối ngon lành, bên ánh đèn ấm áp thì các cậu vẫn phải lang thang ở ngõ chợ, nhặt nhạnh những thứ người ta đã bỏ đi.

    Bất giác, An cảm thấy hối hận vô cùng. An nhớ lại ánh mắt buồn của mẹ khi cậu ném chiếc áo khoác xuống đất. Bố chỉ nhẹ nhàng: “Con có hiểu không? Cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm. Hãy biết trân trọng thứ mà mình đang có.”

    Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

    – Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời em chọn.

    – Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

    Câu 1. Vì sao An không thích chiếc áo mới mà mẹ mua cho? [0,5 điểm]

    a. Vì chiếc áo quá rộng so với cơ thể của cậu.

    b. Vì mẹ tự đi mua áo mà không hỏi cậu trước.

    c. Vì chiếc áo bị may lỗi ở phần cánh tay.

    d. Vì cậu không thích kiểu dáng và màu sắc của chiếc áo.

    Câu 2. An có thái độ và hành động như thế nào khi nhận chiếc áo mới? [0,5 điểm]

    a. Cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói.

    b. Cậu bảo mẹ mang trả lại chiếc áo cho cửa hàng.

    c. Cậu không nhận chiếc áo cũng không nói gì với mẹ.

    d. Cậu không chịu mặc chiếc áo mới mẹ mua cho.

    Câu 3. Vì sao bố muốn An cùng đi ra phố? [0,5 điểm]

    a. Bố muốn An hiểu được giá trị của đồng tiền và việc lao động.

    b. Bố muốn đưa An đi mua một chiếc áo khác đúng với sở thích của cậu.

    c. Bố muốn An chứng kiến cảnh nhiều bạn nhỏ còn không có áo để mặc.

    d. Bố muốn An quên đi chuyện chiếc áo để tập trung học tập.

    Câu 4. Ba ý nào sau đây nêu đúng lí do An cảm thấy hối hận với hành động của mình? [0,5 điểm]

    a. Vì An thấy mình hạnh phúc hơn nhiều bạn nhỏ khác.

    b. Vì An cảm động trước câu nói của bố.

    c. Vì An cảm thấy mình có lỗi với mẹ.

    d. Vì An sợ bố mẹ sẽ giận và không mua áo mới cho mình nữa.

    Câu 5. Câu chuyện có ý nghĩa gì? [1,0 điểm]

    Câu 6. Nếu là An, em sẽ nói với bố mẹ điều gì? [1,0 điểm]

    Câu 7. Dòng nào tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu? [0,5 điểm]

    a. Những cơn gió

    b. Những cơn gió rét buốt// rít liên hồi ở ngoài cửa sổ.

    c. Những cơn gió rét buốt rít

    d. Những cơn gió rét buốt rít liên hồi

    Bố nói với An:

    a. Đánh dấu phần chú thích.

    b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

    c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

    d. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

    Câu 9. Em hãy chuyển câu hỏi “Con có biết rằng cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm không?” thành một câu khiến. [1,0 điểm]

    Câu 10. Đặt 1 câu tả cơn gió lạnh mùa đông có sử dụng so sánh hoặc nhân hóa. [1,0 điểm]

    B. Kiểm tra Viết

    I. Chính tả nghe – viết [2 điểm]

    Trong hiệu cắt tóc

    Hiệu cắt tóc rất đông khách. Mọi người đều phải chờ theo thứ tự. Cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào. Tất cả mọi người đều đứng dậy chào: “Kính chào đồng chí Lê-nin”. Lê-nin chào mọi người và hỏi:”Tôi phải xếp sau đồng chí nào nhỉ?”. Không ai muốn vị đứng đầu chính phủ phải mất thời gian chờ đợi nên tất cả cùng nói: “Xin mời đồng chí cứ cắt tóc trước ạ!”. Song Lê-nin vui vẻ nói: “Cảm ơn các đồng chí, tôi cũng phải theo thứ tự chứ!”. Nói xong, ông kéo ghế ngồi và lấy tờ báo ra xem.

    [Theo Hồ Lãng]

    II.Tập làm văn [8 điểm] Chọn một trong hai đề sau:

    Câu 1. Hãy tả lại một bộ phận [lá, hoa hoặc quả] của một loài cây mà em yêu thích.

    Câu 2*. Hãy đóng vai một loại trái cây để tự giới thiệu về mình và những lợi ích mình đem lại cho mọi người.

    Xem đáp án Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 2 có đáp án [Đề 1] Đề thi Giữa kì 2 Tiếng Việt 4 [Đề 2] Thời gian: 60 phút

    A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói

    I. Đọc thành tiếng [3 điểm]

    – Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 4, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK.

    – Đề không trình bày nội dung của phần Đọc thành tiếng.

    II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt [7 điểm]

    Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới : Cuộc nói chuyện của các đồ dùng học tập

    Tôi vốn là đứa con gái chẳng gọn gàng gì. Tự tôi thấy thế vì mỗi lần học xong là bàn học của tôi chẳng khác gì một bãi chiến trường. Nhất là thời tiết lạnh giá này tôi không tài nào chăm chỉ được.

    Tối nay vừa chui vào chiếc chăn ấm áp, tôi chợt nghe thấy lời than thở của chị bút mực: “Tôi chẳng biết anh thước, bác tẩy, chị bút chì có thấy khổ không chứ tôi thì bị hành hạ ghê quá. Sinh ra tôi là một cây bút đẹp đẽ, mới mẻ, bọc cẩn thận trong hộp nhựa, mà giờ mặt mũi tôi lúc nào cũng nhem nhuốc, bẩn thỉu. Những mảng da của tôi loang lổ, bong tróc dần. Thỉnh thoảng tôi lại bị ngã xuống nền nhà đau điếng”.

    Anh thước kẻ nghe vậy cũng cảm thông:

    – Tôi cũng nào có sung sướng hơn chị. Chị nhìn những vạch số của tôi còn thấy rõ nữa không? Cô chủ còn lấy dao vạch vạch những hình quái dị vào người tôi. Tôi còn thường xuyên bị đem ra làm vũ khí để chiến đấu nên người tôi sứt mẻ cả rồi.

    Mấy cô cậu sách giáo khoa cũng chen vào: “Phải đấy! Phải đấy! Cô chủ thật là vô tâm, chẳng biết thương chúng ta chút nào. Chúng tôi giúp cô chủ học bài mà còn bị cô chủ vẽ bậy, dập ghim vào đầy người. Đau lắm!”

    Những tiếng than vãn, tiếng thút thít, sụt sùi vang lên. Ôi! Các bạn đồ dùng học tập yêu quý của tôi. Tôi đã làm xấu, làm hỏng các bạn nhiều quá!

    Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

    – Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời em chọn.

    – Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

    Câu 1. Chị bút mực than vãn về điều gì? [0,5 điểm]

    A. Về việc chị bị cô chủ hành hạ.

    B. Về việc chị bị những đồ dùng khác bắt nạt.

    C. Về việc chị bị cô chủ bỏ đi.

    D. Về việc chị bị cô chủ bỏ quên.

    Câu 2. Có những ai chung cảnh ngộ với chị bút mực? [0,5 điểm]

    A. Anh cục tẩy, chị bút chì.

    B. Anh hộp bút, mấy cô cậu vở ô li.

    C. Anh bút chì, anh thước kẻ.

    D. Anh thước kẻ, mấy cô cậu sách giáo khoa.

    Câu 3. Vì sao chúng lại than vãn, thút thít, sụt sùi? [0,5 điểm]

    A. Vì chúng phải làm việc cật lực, không có thời gian nghỉ ngơi.

    B. Vì chúng giúp cô chủ học bài mà không được cô chủ yêu thương.

    C. Vì chúng giúp cô chủ học bài mà cô chủ mãi không tiến bộ.

    D. Vì chúng sắp bị cô chủ thay thế bằng những đồ dùng mới.

    Câu 4. Cô chủ đã nhận ra điều gì qua cuộc nói chuyện của các đồ dùng học tập? [0,5 điểm]

    A. Cô đã làm mất nhiều đồ dùng học tập yêu quý.

    B. Cô đã không dành thời gian tâm sự với các đồ dùng để hiểu hơn.

    C. Cô đã làm xấu, làm hỏng các bạn đồ dùng học tập yêu quý.

    D. Cô đã không để chúng gọn gàng, ngăn nắp mỗi khi học bài xong.

    Câu 5. Em thấy mình có những hành động “vô tâm” với đồ dùng học tập như cô chủ trên không? [1,0 điểm]

    Câu 6. Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân? [1,0 điểm]

    A.Các đồ dùng học tập – bút, thước, sách vở là người bạn thân thiết của chúng ta.

    B. Chúng ta phải yêu quý đồ dùng học tập bằng những hành động cụ thể:

    – Sử dụng cẩn thận, giữ gìn sạch sẽ.

    – Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.

    C. Anh thước kẻ nghe vậy cũng cảm thông:

    – Tôi cũng nào có sung sướng hơn chị.

    Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: [1,0 điểm]

    a] Chúng ta cần sớm phát hiện và bồi dưỡng những … [tài năng, tài hoa] cho đất nước.

    b] Người nghệ sĩ ấy đang dùng bàn tay …. [tài hoa, tài trí] của mình để tạo hình cho tác phẩm.

    Mỗi dịp đầu năm học mới, mẹ mua cho em nhiều sách vở và đồ dùng học tập.

    Câu 10. Em hãy đặt câu khiến cho các tình huống sau: [1,0 điểm]

    a] Em nhờ bạn lấy hộ quyển sách.

    b] Em muốn mẹ mua cho một chiếc cặp sách mới

    B. Kiểm tra Viết

    I. Chính tả nghe – viết [2 điểm]

    Chàng Rô-bin-sơn

    Rô-bin-sơn Cru-sô là một chàng trai người Anh rất ham mê đi biển. Trong một chuyến đi, tàu của anh gặp một cơn bão khủng khiếp, chỉ mình anh may mắn sống sót. Một mình trơ trọi trên đảo hoang giữa biển khơi, không thức ăn, không vũ khí phòng thân, có thể bị thú dữ ăn thịt vào bất cứ lúc nào. Ban đầu Rô-bin-sơn hoảng sợ. Sau anh trấn tĩnh, chiến thắng nỗi tuyệt vọng, vượt qua hoàn cảnh để sống và trở về.

    [Theo TRUYỆN ĐỌC LỚP 4]

    II. Tập làm văn [8 điểm]

    Hãy tả một đồ vật gắn bó với em.

    Xem đáp án Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 2 có đáp án [Đề 2] Đề thi Giữa kì 2 Tiếng Việt 4 [Đề 3] Thời gian: 60 phút

    A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói

    I. Đọc thành tiếng [3 điểm]

    – Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 4, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK.

    – Đề không trình bày nội dung của phần Đọc thành tiếng.

    II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt [7 điểm]

    Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Con lừa già và người nông dân

    Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.

    Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.

    [Sưu tầm] Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

    – Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời em chọn.

    – Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

    Câu 1. Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ ? [0,5 điểm]

    a. Nhảy xuống một cái giếng uống nước.

    b. Bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.

    c. Bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.

    d. Bị rơi xuống một cái giếng sâu đầy nước.

    Câu 2. Vì sao người đàn ông quyết định chôn sống chú lừa? [0,5 điểm]

    a. Vì ông thấy phải mất nhiều công sức mới kéo chú lừa lên được.

    b. Vì ông cần về nhà gấp không có thời gian để kéo chú lừa lên.

    c. Vì ông muốn giúp chú lừa được giải thoát nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.

    d. Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống.

    Câu 3. Lúc đầu chú lừa đã làm gì khi bị ông chủ đổ đất cát xuống? [0,5 điểm]

    a. Đứng yên không nhúc nhích

    b. Dùng hết sức leo lên

    c. Cố sức rũ đất cát xuống

    d. Kêu gào thảm thiết

    Câu 4. Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng? [0,5 điểm]

    a. Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.

    b. Chú biết rũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.

    c. Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra.

    d. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.

    Câu 5. Đặt mình vào vai ông chủ, nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng. [1,0 điểm]

    Câu 6. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện? [1,0 điểm]

    Câu 7. Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau: [1,0 điểm]

    Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.

    Câu 8. Dùng

    Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.

    Chú lừa đã tự mình thoát khỏi cái giếng – nơi mà chú tưởng như không thể ra được.

    a. Đánh dấu phần chú thích.

    b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

    c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

    d. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

    Câu 10. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: [1,0 điểm]

    Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan, … [anh dũng, dũng cảm, quả cảm] đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng

    B. Kiểm tra Viết

    I. Chính tả nghe – viết [2 điểm]

    Lời khuyên của bố

    Con yêu quý của bố, Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi… Con hãy tưởng tượng nếu phong trào học tập bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

    Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường! Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.

    [Theo A-mi-xi]

    II. Tập làm văn [8 điểm]

    Hãy giới thiệu một cảnh đẹp trên đất nước ta mà em biết. Xem đáp án Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 2 có đáp án [Đề 3] Đề thi Giữa kì 2 Tiếng Việt 4 [Đề 4] Thời gian: 60 phút

    A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói

    I. Đọc thành tiếng [1 điểm] đọc một đoạn trong bài tập đọc, học thuộc lòng đã học trong chương trình. [do giáo viên lựa chọn]

    II. Đọc thầm và làm bài tập [4 điểm] [khoảng 15 – 20 phút].

    a] Đọc thầm bài văn sau:

    Hoa học trò

    Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

    Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?

    Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

    [Theo XUÂN DIỆU] b] Dựa vào nội dung bài đọc khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

    Câu 1. Hoa phượng có màu gì?

    a. màu vàng

    b. màu đỏ

    c. màu tím

    Câu 2. Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?

    a. Vì hoa phượng được trồng nhiều ở các sân trường.

    b. Vì hoa phượng nở báo cho học sinh biết mùa thi, mùa hè đến.

    c. Vì hoa phượng gắn bó nhiều kỉ niệm về mái trường của học sinh.

    d. Các ý trên đều đúng

    Câu 3. Sắp xếp các từ sau cho phù hợp với màu phượng biến đổi theo thời gian

    Đậm dần, càng tươi dịu, rực lên, đỏ còn non

    Câu 4. Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?

    a. Nở nhiều vào mùa hè

    b. Màu đỏ rực

    c. Khi hoa nở gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui

    d. Các ý trên đều đúng

    Câu 5. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi tả lá phượng?

    a. So sánh

    b. Nhân hóa

    c. Cả so sánh và nhân hóa

    d. Tất cả đều sai

    Câu 6. Chủ ngữ trong câu ” Hoa phượng là hoa học trò” là:

    a. Hoa phượng

    b. Là hoa học trò

    c. Hoa

    Câu 7. “Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!” thuộc kiểu câu gì?

    a. Ai là gì ?

    b. Ai thế nào ?

    c. Ai làm gì ?

    Câu 8. Đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về một người

    B. Kiểm tra Viết

    I. Chính tả [nghe – viết] [2 điểm] [khoảng 15 phút] .

    Cái đẹp

    Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bông cúc vàng lóng lánh sương mai,… Có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên: những mái chùa cong vút, những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca náo nức lòng người,.. Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.

    Hòa Bình

    II. Viết đoạn, bài [3 điểm] [khoảng 35 phút].

    Đề bài:

    Tả một cây có bóng mát mà em thích.

    Xem đáp án Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 2 có đáp án [Đề 4] Đề thi Giữa kì 2 Tiếng Việt 4 [Đề 5] Thời gian: 60 phút

    A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói

    I. Kiểm tra đọc thành tiếng: [3 điểm]

    II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: [7 điểm]

    Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

    Câu chuyện về túi khoai tây

    Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí, có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.

    Sau đó thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo.

    Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy giáo cho quẳng hết chõ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.

    Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: “Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình.”

    Lại Thế Luyện

    Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

    Câu 1: Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để làm gì ?

    a. Để cho cả lớp liên hoan.

    b. Để giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha.

    c. Để cho cả lớp học môn sinh học.

    d. Để hướng dẫn học sinh cách trồng cây khoai tây.

    Câu 2: Túi khoai tây đã gây ra điều gì phiền toái ?

    a. Đi đâu cũng mang theo.

    b. Các củ khoai tây bị thối rữa, rỉ nước.

    c. Đi đâu cũng mang theo những củ khoai tây vừa nặn vừa bị thối rữa, rỉ nước.

    d. Muốn vứt nhưng thầy giáo lại không đồng ý.

    Câu 3: Theo thầy giáo, vì sao nên có lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm của người khác?

    a. Vì sự oán giận hay thù ghét không mang lại lợi ích gì; nếu có lòng vị tha và có sự cảm thông sẽ đem lại niềm hạnh phúc cho bản thân và cũng là món quà tặng cho mọi người.

    b. Vì càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng.

    c. Vì lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình.

    d. Vì lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở !

    Câu 4: Theo em, thế nào là lòng vị tha ?

    a. Rộng lòng tha thứ.

    b. Cảm thông và chia sẻ.

    c. Rộng lòng tha thứ, không hề có sự cố chấp; biết cảm thông và chia sẻ.

    d. Không hẹp hòi, ích kỉ và biết tha thứ cho người khác khi họ biết lỗi.

    Câu 5: Hãy nêu suy nghĩ của em về cách giáo dục của thầy giáo thú vị ở chỗ nào?

    Câu 6: Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?

    Câu 7: Hãy đặt 1 câu văn có sử dụng dấu gạch ngang được dùng để chú thích ?

    Câu 8: Em hãy đặt 1 câu văn theo kiểu câu Ai thế nào ?

    Câu 9: Tất cả các bạn đều tham gia đêm Hội diễn văn nghệ 26-3.

    Hãy viết câu trên thành câu khiến ?

    Câu 10: Em hãy đặt 1 câu kể “Ai làm gì ?” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa?

    B. Kiểm tra Viết

    I. Chính tả: [3 điểm]

    Viết bài Khuất phục tên cướp biển

    [ từ “Cơn tức giận ….. như con thú dữ nhốt chuồng” – Sách Tiếng Việt 4, tập 2, tr 67 ]

    II. Tập làm văn: [7 điểm]

    Hãy viết 1 bài văn tả về cây cối mà em yêu thích nhất.

    Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

    Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

    Loạt bài Đề kiểm tra các môn lớp 4 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk các môn lớp 4.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ôn Tập Tiếng Việt Giữa Học Kì 2 Lớp 4
  • Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Theo Thông Tư 22
  • Đề Kiểm Tra Cuối Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Năm Học 2022
  • Ôn Tập Cuối Học Kì 2 Tiếng Việt Lớp 4
  • Đề Thi Tiếng Việt Lớp 4 Học Kì 2 Có Đáp Án [Đề 4].
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Thi Học Kì 1 Lớp 4 Môn Tiếng Việt Năm 2013 [Phần 1]
  • Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Năm 2022 Theo Thông Tư 22
  • Lớp Học Tiếng Pháp Kèm 1
  • Lớp Học Tiếng Trung Cho Trẻ Em Ở Quận 1
  • Lớp Học Tiếng Trung Cấp Tốc Chất Lượng Cao Tại Quận 1, Tp.hcm
  • Cập nhật đề thi học kì 1 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2013 -2014 phần 2 gồm 3 đề thi và đáp án [từ đề số 3 – đề số 5], ngày 18/12/2013.

    Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 – đề số 3

    A.Đọc thầm và làm bài tập [5 điểm] RỪNG PHƯƠNG NAM

    Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng.

    Gió bắt đầu nổi rào rào theo với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

    Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kỳ nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím chúng tôi luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái…

    [ Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi]

      Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
    1. Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của rừng phương Nam là:
      1. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.
      2. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.
      3. Gió bắt đầu nổi lên.
    2. Mùi hương của hoa tràm như thế nào?
      1. nhè nhẹ tỏa lên.
      2. tan dần theo hơi ấm mặt trời
      3. thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng.
    3. Gió thổi như thế nào ?
    4. Mấy con kỳ nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi sắc màu như thế nào ?
      1. xanh hóa đỏ, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh
      2. xanh hóa tím , từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh
      3. xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh
      4. tím hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh
    5. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không thể nghe chăng?” là câu hỏi dùng để:
      1. tự hỏi mình
      2. hỏi người khác
      3. yêu cầu, đề nghị
    6. Câu Chim hót líu lo là kiểu câu:
    7. Vị ngữ của câu ” Mấy con kỳ nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục.”: là:

    a. phơi lưng trên gốc cây mục.

    b. nằm phơi lưng trên mấy gốc cây mục.

    c. trên gốc cây mục.

      Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu: Chim hót líu lo.

    a. Danh từ là:…………………………………………

    b. Động từ là: …………………………………………

    c. Tính từ là: ………………………………………….

      Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn [ đã, sẽ, đang, sắp] để diền vào chỗ trống.

    a. Người Việt Bắc nói rằng:

    “Ai chưa biết hát bao giờ, đến Ba Bể…….. biết hát. Ai chưa biết làm thơ, đến Ba Bể……. làm được thơ.”

    b. Chị Nhà Trò …….. bé nhỏ, lại gầy yếu quá, người bự những phấn như mới lột.

    c. Trời…….. mưa nhưng trận bóng vẫn……. diễn ra quyết liệt.

    B. Phần kiểm tra viết [10 điểm]

    I . Chính tả [5 điểm]

    Nghe – viết bài: ” Cánh diều tuổi thơ ” Đoạn từ : [ Tuổi thơ …đến những vì sao sớm ] TV4 , Tập 1, trang 146.

    II .Tập làm văn [5 điểm]

    Đề bài: Tả một đồ vật mà em yêu thích

    Đáp án đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 – đề số 3

    Câu 1[0,5đ]: khoanh vào b

    Câu 2[0,5đ]: : khoanh vào c

    Câu 3[0,5đ]: .khoanh vào b

    Câu 4[0,5đ]: : khoanh vào c

    Câu 5[0,5đ]: : khoanh vào a

    Câu 6[0,5đ]: : khoanh vào a

    Câu 7[0,5đ]: : khoanh vào b

    Câu 8[0,5đ]:

    .Danh từ: chim

    Động từ: hót

    Tính từ: líu lo

    Câu 9[1đ]: :

    – Các từ cần điền: a. sẽ [0,25đ] ; b.đã [0,25đ] ;c. sắp- đang [0,5đ]

    B. Phần kiểm tra viết [ 10 điểm]

    I .Chính tả [5 điểm]

    – Bài viết không mắc lỗi, trình bày sạch đẹp được [ 5 điểm ]

    – Viết sai phụ âm đầu, vần, dấu thanh, không viết hoa đúng quy định mỗi lỗi trừ 0.5 điểm.

    II .Tập làm văn [5 điểm]

    Viết được bài văn miêu tả đồ vật đủ 3 phần, độ dài khoảng 12 câu được 5 điểm.

    Tùy theo mức độ sai sót về ý, cách diễn đạt mà có thể cho điểm ở mức 4,5- 4 đ. 3,5-3. 2,5- 2, 1,5-1.

    Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 – đề số 4

    I. CHÍNH TẢ [nghe – viết]: Thời gian 15 phút.

    Bài ” Ông Trạng thả diều” [Sách Tiếng Việt 4/tập1, trang104], học sinh viết , đoạn đến vào trong.”

    II. TẬP LÀM VĂN : Thời gian : 40 phút

    Em hãy tả một một đồ vật học tập mà em yêu thích trong học tập.

    1. Lập dàn bài chi tiết.
    2. Dựa vào dàn bài trên, em hãy viết đoạn mở bài hoặc kết bài.

    A. ĐỌC THÀNH TIẾNG:

      Bài “Người tìm đường lên các vì sao “Tiếng Việt lớp 4 -Tập 1 trang 125

    Đoạn 1 : Từ : Từ nhò … hàng trăm lần”

    Đoạn 2 : Từ :”Đúng là quanh năm … chinh phục

    2. Bài ” Văn hay chữ tốt “sách Tiếng Việt lớp 4 -Tập 1 trang 129

    Đoạn 1 : Từ “Thuở đi học … sẵn lòng “

    Đoạn 2 : Từ ” Lá đơn viết … sao cho đẹp “

    B. ĐỌC THẦM:

    RỪNG PHƯƠNG NAM

    Rừng cây im lặng quá.Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?

    Gió bắt đầu nổi rào rào với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

    Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh… Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái…

    [Lược trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi]

    ĐỌC THẦM:Em đọc thầm bài ” RỪNG PHƯƠNG NAM ” để trả lời các câu hỏi sau : [Đánh dấu X vào ô * trước ý trả lời đúng nhất

    Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng Phương Nam là: ? ca Tiếng chim hót từ xa vọng lại .

    cb. Chim chóc chẳng con nào kêu ,một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.

    cc. Gió đã bắt đầu nổi lên.

    cd. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên .

    cb. Tan dần theo hơi ấm mặt trời .

    cc. Thơm ngây ngất,phảng phất khắp rừng.

    cd. Thơm đậm làn xa khắp rừng.

    ca. Ào ào

    cb. Rào rào

    cc. Rì rào

    cd. Xào xạc

    Câu :” Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng ?là câu hỏi dùng để:

    ca. Tự hỏi mình.

    cb. Hỏi người khác.

    cc. Nêu yêu cầu .

    Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng.

    cd. Nêu đề nghị.

    Danhtừ: ………………………………………………………………………………………………..

    Độngtừ: ………………………………………………………………………………………………..

    Tínhtừ : ………………………………………………………………………………………………..

    Hãy tìm trong bài một câu kể theo mẫu câu “Ai làm gì” ?

    Đáp án đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 – đề số 4

    Câu 1. [0,5 điểm] b Câu 2. [0,5 điểm] c Câu 3. [0,5 điểm] b Câu 4.[0,5 điểm] a

    Câu 5.[1 điểm]

    Câu 6. [0,5 điểm]

    Lá lành đùm lá rách ; Bầu ơi thương lấy bí cùng,tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. …

    Câu 7.[0,5 điểm] Nối 1 – a ; 2-c ; 3- d ; 4 – b

    Câu 8. [1 điểm]

    Chim hót líu lo. – Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng

    Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh… – Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. ….

    Hướng dẫn chấm chính tả

    • Bài không mắc lỗi hoặc 1 lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ được 5 điểm.
    • Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm [kể cả lỗi viết hoa và sai dấu thanh]
    • Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài không sạch sẽ trừ 1 điểm toàn bài.

    II/ TẬP LÀM VĂN: [5 điểm]

    BIỂU ĐIỂM :

    Điểm 4,5 – 5 : Bài làm hay, thể hiện sự sáng tạo, phong phú, lỗi chung không đáng kể [từ ngữ, ngữ pháp, chính tả …..]

    Điểm 3,5 – 4 : Học sinh thực hiện các yêu cầu ở mức độ khá; đôi chỗ còn thiếu tự nhiên; không quá 2 lỗi chung

    Điểm 2,5 – 3 : Các yêu cầu thể hiện ở mức trung bình; không quá 4 lỗi chung

    Điểm 1,5 – 2 : Bài làm bộc lộ nhiều sai sót, diễn đạt lủng củng, lặp từ ….

    Điểm 0,5 – 1 : Bài làm lạc đề

    : Giáo viên chấm điểm phù hợp với mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh; khuyến khích những bài làm thể hiện sự sáng tạo, có kĩ năng làm bài văn tả viết thư .

    Trong quá trình chấm, GV ghi nhận và sữa lỗi cụ thể, giúp HS nhận biết những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể tự rút ra kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 – đề số 5 A.KIỂM TRA ĐỌC: [10 điểm]

    I. Đọc thành tiếng : [6 điểm] ………………………………….

    1/ Đọc thầm bài: ” Cánh diều tuổi thơ ” , TV4- tập 1- trang 146. Sau đó dựa vào nội dung bài đọc khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau :

    a/ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

    b/ Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sao kép, sáo bè……

    c/ Cánh diều mềm mại như cánh bướm: tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sao kép, sáo bè……

    a/ Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

    b/ Vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

    c/ Các bạn hò hét thả diều thi.

    a/ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

    b/ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

    c/ Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều .

    a/ cánh diều.

    b/ hò hét.

    c/ mềm mại.

    a/đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét thả diều thi.

    b/ hò hét thả diều thi.

    c/ thả diều thi.

    B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm.

    I. Viết Chính tả: 5 điểm.

    1/ Viết Chính tả[nghe-viết] bàiMùa đông trên rẻo cao ” Viết cả bài,TV4 – tập 1 – trang 165 [trong khoảng thời gian 15 phút].

    II. Tập làm văn: 5 điểm, trong khoảng thời gian 35 phút.

    1/ : Em hãy tả một món đồ chơi mà em thích nhất.

    Đáp án đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 – đề số 5

    A. KIỂM TRA ĐỌC

    I. Đọc thành tiếng: 5 điểm

    [ HS bốc thăm , đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi do GV nêu ]

    – Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS qua các tiết Tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17[số HS được kiểm tra rãi đều ở các tuần].

    * Đánh giá cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:

    – Đọc đúng tiếng, đúng từ đạt 1 điểm ; đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng đạt 0 điểm;

    – Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa [ có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi hoặc 2 dấu câu] 1 điểm, không ngắt nghỉ hơi đúng ở 2 – 3 chỗ đạt 0,5 điểm.

    + Không ngắt nghỉ hơi đúng từ 4 chỗ trở lên 0 điểm.

    – Tốc độ đọc đạt yêu cầu [ không quá 1 phút ] đạt 1 điểm.

    + Đọc từ 1 – 2 phút đạt 0,5 điểm.

    + Đọc quá 2 phút thì 0 điểm.

    – Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm

    + Giọng đọc chưa thể hiện tính biểu cảm: 0,5 điểm. Không thể hiện rõ tính biểu cảm 0 điểm.

    Trả lời đúng câu hỏi do GV nêu đạt 1 điểm.

    + Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm.

    II.Đọc thầm và làm bài tập: [ 5 điểm] trong thời gian khoảng 30 phút.

    Các câu đúng: Câu 1: ý c [1điểm] ; Câu 2: ý a [1điểm] ; Câu 3: ý b [1điểm] ;

    Câu 4: ý c [1 điểm] ; Câu 5: ý b [1 điểm].

    2/ Hướng dẫn đánh giá, cho điểm [chính tả nghe viết].

    – Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5đ ; Mỗi tiếng trong bài chính tả[sai: lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng qui định, trừ 0,5điểm].

    * Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,… trừ 1điểm toàn bài.

    B. KIỂM TRA VIẾT

    I. Chính tả

    – Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5đ ; Mỗi tiếng trong bài chính tả[sai: lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng qui định, trừ 0,5điểm].

    * Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,… trừ 1điểm toàn bài.

    II. Tập làm văn

    – HS tả được một món đồ chơi khoảng 10 – 12 dòng theo yêu cầu của đề bài, câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 5 điểm.

    [Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết , có thể cho theo các mức điểm : 4,5 ; 4 ; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5].

    Tuyensinh247 tổng hợp

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sách Giáo Khoa Lớp 1 Năm Học 2022
  • Học Sinh Lớp 1 Được Đổi Miễn Phí Sgk Tiếng Việt Công Nghệ Giáo Dục
  • Lớp Học Tiếng Anh Lớp 1 Bắc Giang, Trung Tâm Học Tiếng Anh Lớp 1 Tại
  • Bài Viết Giới Thiệu Về Lớp Học Bằng Tiếng Anh Hay Nhất
  • Unit 1 Lesson 3 [Trang 10
  • --- Bài mới hơn ---

  • 8 Đề Ôn Tập Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 3
  • Đề Thi Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 3 Năm 2022 Đề Số 8 Có Đáp Án
  • Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 3 Theo Thông Tư 22
  • Đề Thi Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 3 Năm 2022
  • Top 10 Đề Thi Học Kì 2 Tiếng Việt Lớp 3 Năm 2022
  • Đề thi học kì 2 lớp 4 môn tiếng việt năm học 2022 – 2022 có gì cần lưu ý? Các em học sinh khám phá ngay.

    – Kiến thức môn tiếng việt

    Các em học sinh ôn tập kiến thức môn Tiếng Việt học kì 2 lớp 4 về các nội dung sau:

    + Tập đọc: các bài tập đọc trong học kì 2 lớp 4

    + Luyện từ và câu: ôn tập về câu, cấu trúc câu, các biện pháp tu từ

    + Chính tả: rèn luyện kỹ năng nghe viết các bài tập đọc trong sách tiếng việt

    + Tập làm văn: ôn tập kỹ dàn bài một bài văn miêu tả

    – Các dạng bài tập môn tiếng việt

    + Đọc 1 đoạn văn sau đó trả lời các câu hỏi ứng với nội dung đoạn văn vừa đọc.

    + Ôn tập các bài Tập đọc từ tuần thứ 19 đến tuần 34 trong sách giáo khoa

    + Xác định các hình ảnh, các nhân vật và chi tiết ý nghĩa trong bài tập đọc

    + Hiểu được nội dung của đoạn, của bài tập đọc vừa đọc và hiểu được ý nghĩa của bài.

    + Giải thích được các ý nghĩ của chi tiết có trong bài

    + Nhận xét hình ảnh, nhân vật, chi tiết có trong bài tập đọc

    + Hiểu nghĩa, sử dụng từ ngữ thuộc các chủ điểm đã được học bao gồm: thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng,…

    + Sử dụng các loại dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc ngang, dấu ngoặc kép.

    + Sử dụng, đặt câu với các biện pháp tu từ: biện pháp so sánh, nhân hóa.

    Nghe và viết đoạn chính tả theo yêu cầu của giáo viên

    Ôn tập các đề văn miêu tả: tả cây cối, con vật, đồ chơi,…

    Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi

    1. Đường đi Sa Pa [từ Xe chúng tôi đến lướt thướt liễu rủ]

    Trả lời câu hỏi: Đường đi Sa Pa được tả trong đoạn văn có gì đẹp?

    2. Ăng-co Vát [từ Toàn bộ khu đền đến các ngách]

    Trả lời câu hỏi: Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?

    Hãy tả một con vật mà em yêu thích

    : Bộ phân in đậm trong câu : Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Có chức năng gì trong câu?

    5. Trong đoạn văn thứ nhất [” Từ Tam Đảo …đến chân trời rực rỡ.”] tác giả sử dụng mấy hình ảnh so sánh để miêu tả Ba Vì?

    Nghe – viết bài: ” Con chim chiền chiện” [ 4 khổ thơ cuối]TV4, tập II, trang 148.

    I. Đọc thành tiếng: HS đọc một đoạn[ khoảng 90 tiếng/ phút] của một trong 5 bài sau: [ 4 đ]

    1. Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất [ STV4-T 2- Tr 114] [ Đọc từ đầu…biển lặng]

    2. Ăng- co Vát [ STV4-T 2 -Tr 123] [ Đọc từ đầu…kiến trúc cổ đại]

    3. Vương quốc vắng nụ cười [ sách TV lớp 4 – tập 2 – trang 132] [ Đọc từ đầu…ngựa hí]

    4. Dòng sông mặc áo [ sách TV lớp 4 – tập 2 – trang 118] [ Đọc từ đầu… áo hoa]

    5. Tiếng cười là liều thuốc bổ [ S TV lớp 4 – tập 2 – trang 153] [ Đọc từ đầu…một chất]

    – Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !

    – Bình th­ường lắm chẳng có gì đáng kể đâu.

    – Bạn đừng có giấu ! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn

    – Thật mà ! Cuộc đời tôi rất bình th­ường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như­ thế cho đến bây giờ.

    -Thật như­ thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi ngư­ời như­ trong câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày ch­ưa ?

    -Ch­ưa. Chư­a một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tôi cả. Suốt đời , tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thư­ờng.

    -Thế thì chán thật ! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện .

    -Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình th­ường như­ thế Chính nhờ họ mới có chúng tôi – những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn vừa nói đến.

    2.Dựa vào nội dung bài TĐ và những kiến thức đã học hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng và làm bài tập

    Câu 1: Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau ? [ 0,5 đ ]

    C. Chim sâu, bông hoa và chiếc lá.

    Câu 2: Trong câu Chim sâu hỏi chiếc lá, sự vật nào đ­ược nhân hoá ? [ 0,5đ ]

    A. Chỉ có chiếc lá đư­ợc nhân hoá.

    B. Chỉ có chim sâu đ­ược nhân hoá

    C Cả chim sâu và chiếc lá đều đ­ược nhân hoá.

    Câu 3 : Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? [ 0.5 đ ]

    A. Hãy biết quý trọng những ng­ười bình th­ường.

    B. Vật bình thư­ờng mà vẫn đáng quý.

    C. Lá đóng vai trò rất quan trọng đối với cây.

    Câu 4: Có thể thay từ nhỏ nhoi trong câu Suốt đời tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình th­ường bằng từ nào d­ới đây. [ 0.5 đ ]

    Câu 5: Tìm 1 câu khiến có trong bài. [ 0.5đ]

    Câu 6: Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tôi rất bình th­ường là [ 1 đ]

    Câu 7: Gạch chân các thành ngữ nói về lòng dũng cảm [ 0,5 đ]

    ba chìm bảy nổi, vào sinh ra tử, cày sâu cuốc bẫm, gan vàng dạ sắt, nh­ường cơm sẻ áo, chân lấm tay bùn.

    Câu 8: Thêm trạng ngữ vào câu sau [ 0.5 đ]

    -……………………………………………, xe ô tô, xe máy…n­ườm n­ượp qua lại.

    Câu 9: Chuyển câu kể sau thành câu cảm. [ 0,5 đ]

    Câu 10: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu thơ sau [1đ]

    Hoa phượng rơi đỏ thắm sân trường.

    Em hãy tả một con vật mà em yêu thích.

    Học sinh bốc thăm đọc 1 đoạn trong 5 bài tập đọc [khoảng 90 tiếng]thời gian đọc 1 phút/em.

    Đọc đoạn từ “Nhưng hoa càng đỏ … Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy” Bài : Hoa học trò: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM

    Đọc thầm bài: ” Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất” và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

    *Học sinh bốc thăm đọc một đoạn [ 90 tiếng/ 1 phút] và trả lời 1 câu hỏi [do giáo viên chọn trong đoạn đọc đó] trong các bài sau:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tiếng Việt Ở Úc: Học Tiếng Việt Dễ Hay Khó?
  • Đề Thi Môn Tiếng Việt Tại Kỳ Thi Đại Học Hàn Quốc Khiến Sĩ Tử Bối Rối
  • Thử Sức Với Đề Thi Môn Tiếng Việt Trong Kỳ Thi Đại Học Hàn Quốc 2022
  • Cùng Giải Thử Đề Thi Tiếng Việt Tại Kỳ Thi Đại Học Hàn Quốc 2022
  • Làm Thử Đề Thi Môn Tiếng Việt Trong Kỳ Thi Đại Học Hàn Quốc: Tưởng Không Khó Mà Khó Không Tưởng, Đến Người Việt Còn Lú
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Vòng 1 Năm 2022
  • Bộ Đề Thi Học Kì 2 Lớp 2 Môn Tiếng Việt Năm Học 2022
  • Bộ 22 Đề Thi Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 3 Năm Học 2022
  • Đề Cương Ôn Tập Kì I Toán Tiếng Việt Lớp 2
  • Bài Tự Thuật Để Học Tốt Tiếng Việt Lớp 2
  • Năm học : 2022-2018

    [Đề kiểm tra học kì I]

    A. Kiểm tra đọc: [10 điểm]

    I. Đọc thành tiếng: [6 điểm]

    Bài đọc: Người mẹ hiền.

    II. Đọc thầm và làm bài tập: [4 điểm]

    Bài đọc: Mẫu giấy vụn

    Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch sẽ, nhưng không biết ai vứt một mảnh giấy ngay giữa lối ra vào.

    Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười:

    Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mảu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không?

    Có ạ! – Cả lớp đồng thanh đáp.

    Cả lớp im lặng lắng nhe. Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì cả. Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói.

    Cô giáo cười:

    Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào?

    Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ!

    Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: Thưa cô, đúng đấy ạ! Đúng đấy ạ!

    Bỗng một em gái đúng dậy, tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt rác. Xong xuôi, em mới nói:

    Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”

    Cả lớp cười rộ lên thích thú. Buổi học hôm ấy vui quá!

    [Theo Quế Sơn] Chọn câu trả lời đúng: 1. Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?

    a, Giữa sân trường

    b, Lối ra vào lớp

    Giữa cầu thang

    2. Khi vào lớp, cô giáo khen điều gì?

    a, Lớp học sạch sẽ

    b, Học sinh chăm học

    c, Các bạn học sinh ăn mặc sạch đẹp

    3. Thấy mẩu giấy vụn ở giữa cửa, cô giáo đã nhắc nhở học sinh một cách rất khéo léo. Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?

    a, Không được vứt rác bừa bãi

    b, Cần bỏ rác vào đúng nơi quy định

    c, Cả hai ý [a] và [b]

    4. Từ nào có thể thay thế cho từ “hưởng ứng”?

    a, Tán thành

    b, Ngạc nhiên

    c, Thích thú

    B. Kiểm tra viết: I. Chính tả [Nghe – viết]: [5 điểm]

    Bài viết: Phần thưởng.

    II. Tập làm văn: [5 điểm]

    Viết đoạn văn kể về thầy [cô] hiệu trưởng trường em.

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………

    ………………………………………………………………………………………………………………………………………

    ĐÁP ÁN A. Kiểm tra đọc: [10 điểm]

    I. Đọc thành tiếng: [6đ]

    II. Đọc thầm và làm bài tập: [4đ]. Mỗi câu đúng được 1 điểm.

    Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: A

    B. Kiểm tra viết: [10 điểm]

    I. Chính tả: [5đ]

    II. Tập làm văn: [5đ]

    Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể về thầy [cô] hiệu trưởng trường em.

    Bài tham khảo

    Cô Nguyễn Thị Thu Thủy là hiệu trưởng trường em. Cô luôn quan tâm đến tất cả học sinh trong nhà trường. Cô thường động viên chúng em thi đua học tập. Cô rất vui khi chúng em có nhiều thành tích tốt. Em rất biết ơn cô. Em và các bạn bảo nhau sẽ cố gắng học thật giỏi để xứng đáng với sự chăm lo của cô dành cho tất cả chúng em.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Thi Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 5 Năm 2022 Theo Thông Tư 22
  • Đề Thi Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 5 Theo Thông Tư 22
  • Bộ Đề Thi Môn Tiếng Việt Lớp 2
  • Ma Trận Đề Thi Tiếng Viêt Lớp 2 Kì 1
  • Bộ 32 Đề Thi Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 2
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Thi Tiếng Việt Lớp 4 Học Kì 2 Có Đáp Án [Đề 4].
  • Ôn Tập Cuối Học Kì 2 Tiếng Việt Lớp 4
  • Đề Kiểm Tra Cuối Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Năm Học 2022
  • Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Theo Thông Tư 22
  • Ôn Tập Tiếng Việt Giữa Học Kì 2 Lớp 4
  • Đề kiểm tra học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 có bảng ma trận đề thi

    Thư viện đề thi lớp 4 xin giới thiệu Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 22 có đáp án và bảng ma trận kèm theo. Đề thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt này sẽ giúp các em học sinh ôn tập củng cố kiến thức các dạng bài tập ôn thi cuối học kì 2 đạt kết quả cao. Đồng thời đây là tài liệu chuẩn các mức độ đề thi giúp các thầy cô khi ra đề thi học kì 2 cho các em học sinh. Mời các em cùng các thầy cô tham khảo.

    Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4

    Bộ đề thi cuối học kì 2 lớp 4 năm 2022

    A. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt: 7 điểm

    * Đọc thầm bài: “NHỮNG ĐIỀU VÔ GIÁ” và trả lời các câu hỏi sau.

    NHỮNG ĐIỀU VÔ GIÁ

    Người mẹ đang bận rộn nấu bữa tối trong bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc:

    Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai đang đứng chờ với vẻ mặt đầy hi vọng. Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết:

    – Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí.

    – Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.

    – Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.

    – Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí.

    – Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí.

    – Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ.

    Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”. Sau đó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ thật lớn: “MẸ SẼ ĐƯỢC NHẬN LẠI TRỌN VẸN. “

    Khoanh vào chữ cái có câu trả lời đúng:

    Câu 1: Theo lời cậu bé trong câu chuyện, mẹ đã nợ cậu tổng cộng là bao nhiêu đô la?[0,5 điểm]

    A. 14,57 đô la.

    B. 14,75 đô la.

    C. 41,75 đô la.

    D. 41,57 đô la.

    Câu 2: Dòng nào nêu đúng và đầy đủ những việc tốt cậu bé trong câu chuyện đã làm được và ghi lại để tính công? [0,5 điểm]

    A. Nấu cơm chiều, quét dọn sân, đi chợ cùng mẹ, quét nhà lau nhà.

    B. Đổ rác, rửa bát, kết quả học tập tốt, trồng cây trong vườn.

    C. Cắt cỏ trong vườn, dọn dẹp phòng của mình, đi chợ cùng mẹ, trông em, đổ rác, kết quả học tập tốt, quét dọn sân.

    D. Kết quả học tập tốt, dọn dẹp phòng của mình, đi chợ cùng mẹ, nấu cơm chiều, cắt cỏ trong vườn.

    Câu 3: [0,5 điểm] Em hãy nêu một trong số những việc mà người mẹ đã làm cho con được kể ra trong bài?

    Câu 4. [0,5 điểm] Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Những điều vô giá có nghĩa là gì?

    A. Những điều không có giá trị.

    B. Những điều rất quý, có giá trị, có ý nghĩa to lớn, không gì sánh được.

    C. Những điều chưa xác định được giá trị.

    D. Những điều hết sức đơn giản.

    Câu 5: [1 điểm]Theo em, câu chuyện trên có ý nghĩa gì?

    Câu 6: [0,5 điểm] Dòng nào dưới đây là những đồ dùng cần thiết cho cuộc thám hiểm:

    A. Quần áo bơi, la bàn, lều trại, điện thoại, dụng cụ thể thao.

    B. Va li, cần câu, bật lửa, vũ khí, đồ ăn.

    C. Dụng cụ thể thao, la bàn, lều trại, thiết bị an toàn

    D. Quần áo, đồ ăn, nước uống, vũ khí, đèn pin, la bàn, lều trại.

    Câu 7: [0,5 điểm] Tìm chủ ngữ trong câu sau: “Ngày mai, tôi và các đồng chí lại lên đường hành quân ra Bắc” .

    A. Ngày mai.

    B. Tôi.

    C. Tôi và các đồng chí.

    D. Lại lên đường hành quân ra Bắc.

    Câu 8: [1 điểm] Tìm và gạch chân trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu sau:

    A. Với đôi chân mạnh mẽ, tôi có thể đi đến bất cứ nơi nào tôi muốn.

    B. Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen.

    C. Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai đang đứng chờ.

    D. Ở nhà, em thường giúp mẹ quét nhà.

    Câu 9: [1 điểm] Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.

    1. Căn nhà trống vắng. a. Câu kể “Ai làm gì?”.

    2. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. b. Câu kể “Ai thế nào?”.

    3. Bạn đừng giấu! c. Câu kể “Ai là gì?”.

    4. Các thanh niên lên rừng làm rẫy. d. Câu cầu khiến.

    Câu 10: [1 điểm] Đặt câu cảm bày tỏ sự thán phục cho tình huống sau: Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ bạn Hùng làm được.

    B. PHẦN VIẾT I. CHÍNH TẢ: [Nghe – viết] [2 điểm] LÁ BÀNG

    Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có biết nó gợi lên chất liệu gì không? Chất sơn mài.

    Đoàn Giỏi

    II. TẬP LÀM VĂN: [8 điểm]

    Thời gian: 35 phút

    Học sinh chọn một trong hai đề sau:

    Đề 1: Em hãy tả một loài cây mà em yêu thích. [Có thể là cây bóng mát, cây cảnh, hoặc cây ăn quả].

    Đề 2: Em hãy tả một con vật mà em yêu thích.

    Đáp án Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2022

    A. Phần đọc 1. Đọc thầm và trả lời câu hỏi

    Câu 1: B

    Câu 2: C

    Câu 3: HS nêu được một trong các công việc sau:

    – Chín tháng mười ngày nằm trong bụng mẹ, chăm sóc cầu nguyện mỗi khi con ốm đau.

    – Không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con

    – Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua.

    – Tình yêu mẹ dành cho con.

    Câu 4: B

    Câu 5: HS nêu được một trong các ý sau: chẳng hạn

    – Câu chuyện nói lên tình yêu thương của mẹ đối với con là vô điều kiện.

    – Câu chuyện mang đến môt bài học về “cho” và “nhận” trong cuộc sống.

    – Câu chuyện nói lên được tính cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng, cao quý. Biết đón nhận tình yêu thương, sự quan tâm của mẹ thì phải biết ơn và mang đến cho mẹ niềm vui, niềm hạnh phúc.

    Câu 6: D

    Câu 7: C

    Câu 8:

    1 – b

    2 – c

    3 – d

    4 – a

    Câu 9: B – sáng sáng

    C – Sau khi đọc xong

    Câu 10: Chẳng hạn:

    – Ôi! Hùng giỏi quá!

    – Cậu thật là tuyệt!

    – Bạn siêu quá!

    2. Đọc thành tiếng [3 điểm]:

    Bài 1. Con chuồn chuồn nước [TV 4 tập 2 trang 127]

    Bài 2. Đường đi Sa Pa [TV 4 tập 2 trang 102]

    Bài 3. Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất [TV 4 tập 2 trang 114]

    Bài 4 . Ăng – co – Vát [TV 4 tập 2 trang 123]

    Bài 5. Vương quốc vắng nụ cười [TV 4 tập 2 trang 133]

    Học sinh bốc thăm và đọc 1 trong các bài tập đọc sau:

    Bài 1. Con chuồn chuồn nước [TV 4 tập 2 trang 127]

    1. Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?

    [Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, cái đầu tròn và hai con mặt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon dài như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẻ rung rung như đang còn phân vân]

    2. Cách miêu tả chú chuồn bay có gì hay?

    [Tả rất đúng cách bay vọt lên của chuồn chuồn, tả theo cánh bay của chú chuồn chuồn nhờ thế tác giả kết hợp tả được một cách tự nhiên phong cảnh làng quê. ]

    Bài 2. Đường đi Sa Pa [TV 4 tập 2 trang 102]

    1. Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên?

    [Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa một ngày ở Sa Pa lạ lùng, hiếm có].

    2. Nêu nội dung từng đoạn của bài tập đọc

    Đoạn 1 : Phong cảnh đường lên Sa Pa

    Đoạn 2 : Phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa

    Đoạn 3 : Cảnh đẹp Sa Pa

    Bài 3. Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất [TV 4 tập 2 trang 114]

    1. Ma- gien – Lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?

    [Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.]

    2/ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?

    [Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân.]

    Bài 4. Ăng – co – Vát [TV 4 tập 2 trang 123]

    1. Ăng co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?

    [Được xây dựng ở Căm – pu – chia từ đầu thế kỉ 12]

    2. Khu đền chính đồ sộ như thế nào?

    [Khu đề chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m. Có 398 gian phòng. ]

    Bài 5. Vương quốc vắng nụ cười [tiết 1] [TV 4 tập 2 trang 133]

    1. Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?

    [Buổi sáng , mặt trời không muốn dậy…. . trên những mái nhà. ]

    2. Nhà vua làm gì để thay đổi tình hình?

    [Nhà vua đã cử một viên đại thần đi du học chuyên về môn cười. ]

    B. Phần viết I. Chính tả: [2 điểm]

    – Bài viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ: 2 điểm.

    – Sai, lẫn phụ âm đầu, vần, viết hoa không đúng quy định: hai lỗi trừ 0. 25 điểm.

    II. Tập làm văn: 8 điểm

    Hướng dẫn chấm chi tiết: [8 điểm]

    – Nội dung: HS viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài: điểm

    – Kỹ năng: 4 điểm

    + Kỹ năng viết đúng chính tả: 1 điểm

    + Kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm

    + Kỹ năng sáng tạo: 2 điểm

    Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 khác

    Đề thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2022

    Phần I. KIỂM TRA ĐỌC. [10 điểm]

    A. Đọc và trả lời câu hỏi [3 điểm]. [Giáo viên cho học sinh bóc thăm đọc và trả lời câu hỏi trong các bài Tập đọc từ tuần 19 đến 34].

    B. Đọc – hiểu [7 điểm].

    Cho văn bản sau:

    Con chuồn chuồn nước

    Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân.

    Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: Cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.

    Nguyễn Thế Hội

    Dựa và nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

    Câu 1:[0,5 điểm] Bài văn miêu tả con vật gì? [M1]

    A. Đàn trâu

    B. Chú chuồn chuồn nước.

    C. Đàn cò.

    D. Chú gà con.

    Câu 2: [0,5 điểm] Hai con mắt của chú chuồn chuồn được so sánh với hình ảnh nào? [M1]

    A. Viên bi.

    B. Thủy tinh.

    C. Hòn than.

    D. Giọt nước

    Câu 3: [0,5 điểm] Câu “Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!” là loại câu gì ?[M1]

    A. Câu kể

    B. Câu hỏi

    C. Câu cảm

    D. Câu khiến

    Câu 4: [0,5 điểm] Bài văn miêu tả những bộ phận nào của chú chuồn chuồn? [M1]

    A. Thân, cánh, đầu, mắt.

    B. Chân, đầu, đuôi, cánh.

    C. Cánh, mắt, đầu, chân.

    D. Lông, cánh, chân, đầu.

    Câu 5: [1 điểm] Đoạn 2 của bài đọc miêu tả cảnh gì? [M2]

    A. Bờ ao với những rặng dừa xanh mơn mởn.

    B. Cảnh đẹp của lũy tre, và những mái nhà.

    C. Cảnh đẹp của dòng sông dưới tầm cánh chú chuồn chuồn.

    D. Cảnh đẹp của đất nước dưới tầm cánh của chú chuồn chuồn.

    Câu 6: [0,5 điểm] Bộ phận chủ ngữ trong câu: “Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!” là [M2]

    A. Chú chuồn chuồn nước.

    B. Chú chuồn chuồn.

    C. Mới đẹp làm sao.

    D. Chuồn chuồn nước.

    Câu 7: [0,5 điểm] Câu tục ngữ có nghĩa “Hình thức thống nhất với nội dung” là:[M2]

    A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

    B. Chết vinh còn hơn sống nhục.

    C. Người thanh tiếng nói cũng thanh.

    D. Trông mặt mà bắt hình dong.

    Câu 8: [1 điểm] Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả được thể hiện qua những câu văn nào?[M3]

    Câu 9: [1 điểm] Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của câu sau: “Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên”.[M3]

    + Trạng ngữ:…………………………………………………………………………

    + Chủ ngữ:………………………………………………………………………….

    + Vị ngữ:……………………………………………………………………………

    Câu 10: [1 điểm] Em hãy viết một đoạn văn [khoảng 3 – 5 câu] sử dụng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về gia đình em.[M4]

    Phần 2. Kiểm tra viết I. Chính tả:[4 điểm]

    1. Nghe viết [3 điểm]

    Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: “Trăng lên” SGK TV4 Tập 2,trang 170

    2. Bài tập: [1 điểm] Điền vào chỗ trống: l hay n

    Từ xa nhìn …..ại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng …..ồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn ……ửa hồng tươi. Hàng ngàn búp …..õn là hàng ngàn ánh ……ến trong xanh. Tất cả đều ….óng …..ánh, chúng tôi chúng tôi trong …..ắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn …..ũ ……ũ bay đi bay về, lượn …..ên …..ượn xuống

    II. Tập làm văn: [6 điểm]

    Hãy viết một bài văn miêu tả một con vật nuôi mà em yêu thích.

    Đáp án Đề thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2022

    HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

    1. Kiểm tra đọc thành tiếng [3 điểm]. GV kiểm tra lấy điểm trong các tiết Ôn tập

    – Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1điểm.

    – Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ [không đọc sai quá 5 tiếng] : 1 điểm.

    – Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.

    2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt [7 điểm].

    Câu 8: Học sinh viết được những câu văn thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của tác giả:

    – Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng

    – Lũy tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh.

    – Cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.

    Câu 9: Học sinh xác định được trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu:

    + Chủ ngữ: Chú chuồn chuồn nước.

    + Vị ngữ: tung cánh bay vọt lên.

    + Trạng ngữ: Rồi đột nhiên

    Câu 10: Học sinh viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì?

    – Đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về gia đình của mình.

    – Các câu văn viết đúng chính tả, đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.

    II. CHÍNH TẢ:[4 điểm]

    * Viết chính tả [3 điểm]

    – Không mắc lỗi chính tả, dấu câu, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ…: 3 điểm

    – Cứ mắc 2 lỗi thông thường trừ 1điểm [ mỗi lỗi trừ 0,5 điểm]

    – Chữ viết xấu , bẩn, không đạt yêu cầu chữ viết, trừ 0,5 điểm

    * Bài tập [1điểm] Học sinh chọn đúng

    lại – lồ- lửa- nõn – nến – lóng – lánh – lung- linh – nắng- lũ – lũ – lượn – lên

    III. TẬP LÀM VĂN [6 điểm]

    * Yêu cầu

    – Thể loại: Học sinh viết một bài văn miêu tả con vật

    – Nội dung: Học sinh tả một con vật mà em yêu thích.

    – Hình thức:

    + Học sinh thể hiện kĩ năng quan sát bằng tất cả giác quan và sử dụng vào việc miêu tả một cách sinh động. Người học có thể hình dung đầy đủ hình dáng và các bộ phận của con vật mà em tả.

    + HS biết dùng từ gợi tả về hình dáng và các bộ phận của con vật

    + Bài có bố cục hợp lí , trình tự miêu tả hợp lí, có trọng tâm.

    + Viết đúng ngữ pháp, chính tả, chữ viết rõ ràng , dễ đọc, trình bày sạch sẽ.

    Để chuẩn bị cho kì thi học kì 2 sắp tới các em học sinh tham khảo đề ôn tập sau đây: Đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2022 – 2022 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2022 MÔN: TIẾNG VIỆT – 4 Thời gian: 60 phút [không kể thời gian phát đề]

    Họ và tên: ………………………………………………………………….. Lớp: …………………..

    Trường: …………………………………………………………………………………………………..

    I. Đọc thành tiếng:

    – HS bốc thăm chọn và đọc một đoạn khoảng 55 – 60 tiếng trong các bài tập đọc ở học kì II [SGK Tiếng Việt 4 – Tập II.]

    II. Đọc thầm bài văn sau: HOA TÓC TIÊN

    Thầy giáo dạy cấp một của tôi có một khoảnh vườn tí tẹo, chỉ độ vài mét vuông. Mọc um tùm với nhau là những thứ quen thuộc: xương xông, lá lốt, bạc hà, kinh giới. Có cả cây ớt lẫn cây hoa hồng lúc nào cũng bừng lên bông hoa rực rỡ. Đặc biệt là viền bốn xung quanh mảnh vườn có hàng tóc tiên, xanh và mềm quanh năm. Chắc là những cô tiên không bao giờ già, tóc không bao giờ bạc nên thứ cỏ này mới có tên gọi như thế.

    Mùa hè, tôi thường đến nhà thầy, đúng mùa hoa tóc tiên. Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen. Cầm một bông tóc tiên thường là năm cánh, mỏng như lụa, còn mát sương đêm, sẽ thấy mùi hương ngòn ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương muốn ăn ngay.

    Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt, có mưa cũng trong suốt, để lên bàn thầy. Cốc hoa tóc tiên trông mới tinh khiết làm sao, trong sạch làm sao, tưởng như tôi vừa cắm cả buổi sáng vào trong cốc, mà cũng tưởng như đó là nếp sống của thầy, tinh khiết, giản dị, trong sáng, trong sáng từ trong đến ngoài.

    Bây giờ nhiều nơi trồng tóc tiên, hoa tóc tiên có ở nhiều nhà nhiều vườn, có cả hoa màu trắng, nhưng ít ai cắm hoa tóc tiên trong bình.

    Riêng tôi, tôi nhớ cốc hoa tóc tiên trên bàn thầy giáo cách đây mấy chục năm ở một cái thôn hẻo lánh, hoa có màu cánh sen nhẹ, lá thì xanh biếc, còn hương thơm thì thoảng nhẹ và ngon lành như một thứ bánh. Thầy giáo tôi đã mất. Nhưng chắc ở trên trời, thầy vẫn có cốc hoa tóc tiên tinh khiết của mình…

    Theo Băng Sơn

    Câu 1: [0,5 đ M1] Tác giả cho rằng tên gọi cây tóc tiên có nguồn gốc là do đâu?

    Câu 2: [0,5 đ M1] Tác giả so sánh mùi thơm của hoa tóc tiên với gì?

    Câu 3: [0,5 đ M1] Mảnh vườn của thầy giáo trồng những loại cây gì?

    Câu 4: [0,5 đ M2] Ngắm cốc hoa tóc tiên tinh khiết, tác giả đã liên tưởng đến những điều gì?

    Câu 5: [1 đ M2] Để miêu tả cốc hoa tóc tiên trên bàn của thầy giáo, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào?

    …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    Câu 7: [0.5đ M2]: Trạng ngữ có trong câu: “Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen” là:

    Câu 8: [1đ M3]. Câu: “Cuộc đời tôi rất bình thường.” Là kiểu câu:

    Câu 9: [M4][1 đ] Theo em, nội dung chính của bài văn là gì?

    …………………………………………………………………………………………………………………

    Câu 10: [M3][0,5 đ] Chuyển câu kể sau thành câu cảm: Cốc hoa tóc tiên của thầy giản dị, tinh khiết.

    ………………………………………………………………………………………………………………….

    I. Chính tả: Đường đi Sa Pa

    Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.

    Trích: Đường đi Sa Pa [TV4 – Tập II – trang 102]

    II. Tập làm văn:

    Em hãy tả một loài cây mà em yêu thích.

    Đáp án và hướng dẫn chấm Đề thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt

    A. Kiểm tra đọc: [10 điểm] I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: [3 điểm]

    HS đọc lưu loát các bài tập đọc đã học từ HKII, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản.

    GV tùy theo lỗi của HS mà có thể trừ mỗi lỗi từ 0,1 đến 0,2 …

    II. Đọc thầm và làm bài tập: [7 điểm]

    Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau:

    Câu 1: [0,5 đ M1]

    C. Do những cô tiên không bao giờ già, tóc không bao giờ bạc

    Câu 2: [0,5 đ M1]

    B. Mùi thơm ngọt của phong bánh đậu Hải Dương

    Câu 3: [0,5 đ M1]

    B. Xương xông, lá lốt, bạc hà, kinh giới, ớt, tóc tiên

    Câu 4: [0,5 đ M2]

    D. Liên tưởng đến buổi sáng và nếp sống của thầy giáo

    Câu 5: [1 đ M2]

    Để miêu tả cốc hoa tóc tiên trên bàn của thầy giáo tác giả quan sát bằng những giác quan như: thị giác, khứu giác

    Câu 6: [1đ M1].

    D. Quần áo, đồ ăn, nước uống, vũ khí, đèn pin, la bàn, lều trại.

    Câu 7: [0.5đ M2]:

    A. Trạng ngữ chỉ thời gian

    Câu 8: [1đ M3].

    C. Ai thế nào?

    Câu 9: Tác giả ca ngợi vẻ đẹp tinh khiết của loài hoa tóc tiên và nếp sống trong sáng, giản dị của thầy giáo cũ.[1 điểm]

    Câu 10: Học sinh chuyển câu đúng yêu cầu được 0,5 điểm.

    VD: Cốc hoa tóc tiên của thầy giản dị, tinh khiết quá!

    Cốc hoa tóc tiên của thầy giản dị, tinh khiết thật!

    B. Kiểm tra viết: [10 điểm]

    I. Chính tả: Nghe – viết [3 điểm] -15 phút: Đường đi Sa Pa

    – Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng, đẹp [2 đ].

    – Mỗi lỗi chính tả trong bài viết [sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng qui định] trừ 0,2 điểm.

    – Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, …trừ 0,25 điểm toàn bài.

    II. Tập làm văn: [7điểm] – 25 phút.

    – Học sinh tả được một loài cây mà em yêu thích.

    – Viết được bài văn đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. [1 điểm].

    – Phần mở bài: [0,75đ] Giới thiệu được loài cây yêu thích.

    – Phần thân bài: [1,5 đ] Tả được bao quát một loài cây [0,75 điểm].

    Tả được một số bộ phận của cây [0,75 điểm].

    – Phần kết bài: [0,75 đ] nêu được ích lợi, cách bảo quản, …

    – Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.

    * Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.

    Ma trận đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 4
  • 35 Đề Ôn Tập Môn Tiếng Việt Lớp 4
  • Đề Thi Học Kì 1 Lớp 4 Môn Tiếng Việt Năm 2022 Đề Số 5 Có Đáp Án
  • Soạn Bài Tập Đọc: Hoa Học Trò Lớp 4, Trang 43
  • Soạn Bài: Hoa Học Trò Trang 43 Sgk Tiếng Việt 4 Tập 2
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ôn Tập Tiếng Việt Giữa Học Kì 2 Lớp 4
  • Top 10 Đề Thi Giữa Học Kì 2 Tiếng Việt Lớp 4 Năm 2022
  • Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Tiếng Việt Lớp 4: Tiết 2
  • Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Theo Thông Tư 22 Năm 2022
  • Ôn Tập 2 Tiếng Việt Lớp 4 Giữa Kì 1
  • Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 có đáp án

    Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 theo TT 22

    Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2022 – 2022

    A. Phần đọc I. ĐỌC THÀNH TIẾNG [Thời gian: 1 phút]

    Học sinh đọc một đoạn văn thuộc một trong các bài sau và trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc do giáo viên nêu.

    1. Trống đồng Đông Sơn

    [Đoạn từ “Trống đồng Đông Sơn … nhảy múa.”, sách TV4, tập 2 – trang 17]

    2. Sầu riêng

    [Đoạn từ “Sầu riêng … trổ vào cuối năm.”, sách TV4, tập 2 – trang 34]

    3. Hoa học trò

    [Đoạn từ “Mùa xuân … bất ngờ dữ vậy.”, sách TV4, tập 2 – trang 43]

    4. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

    [Đoạn từ “Em cu Tai … vung chày lún sân.”, sách TV4, tập 2 – trang 48]

    HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ

    1/ – Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng trừ 0,5 điểm, đọc sai 5 tiếng trở lên trừ 1 điểm.

    2/ – Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: trừ 0,5 điểm.

    – Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở đi: trừ 1 điểm.

    3/ – Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính diễn cảm: trừ 0,5 điểm.

    – Giọng đọc không thể hiện tính diễn cảm: trừ 1 điểm.

    4/ – Đọc nhỏ, vượt quá thời gian từ 1 đến 2 phút: trừ 0,5 điểm.

    – Đọc quá 2 phút: trừ 1 điểm

    5/ – Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: trừ 0,5 điểm

    – Trả lời sai hoặc không trả lời được: trừ 1 điểm.

    II. ĐỌC THẦM [Thời gian: 25 phút] Vùng đất duyên hải

    Ninh Thuận – vùng đất duyên hải quanh năm nắng gió- là nơi có nhiều khu vực làm muối nổi tiếng bậc nhất của cả nước như Cà Ná, Đầm Vua.

    Nhờ thời tiết khô ráo, lượng mưa thấp, đất phù sa giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt, người dân Ninh Thuận đã phát triển mô hình trồng nho thành công. Vườn nho Ba Mọi có diện tích khoảng 15.000m2 là điểm du lịch sinh thái luôn mở rộng cửa chào đón du khách. Ninh Thuận có những đồi cát mênh mông trông giống sa mạc. Một bên là núi, một bên là biển, con đường nối dài bởi rừng nho, ruộng muối đã tạo nên tuyến đường ven biển lãng mạn nhất Việt Nam.

    Đến Ninh Thuận, chỉ cần dậy thật sớm ra biển Ninh Chữ đón bình minh lên, bạn sẽ được trải nghiệm sống trong không khí mua bán tươi vui của cảng cá hay tham gia kéo lưới với ngư dân làng chài.

    Trên hành trình rong ruổi khám phá Ninh Thuận, bạn sẽ được hưởng những luồng gió mát mẻ thổi về từ biển, không khí khô nhẹ dễ chịu, nắng nhiều nhưng không ra mồ hôi.

    Ngoài những vườn nho xanh mướt, tháp Chàm cổ kính hay với biển xanh cát trắng, Ninh Thuận còn có những cánh đồng cừu rộng lớn… Đồng cừu An Hòa với số lượng đàn rất lớn từ vài trăm cho đến cả ngàn con.

    Theo Tạp chí Du lịch

    Em đọc thầm bài “Vùng đất duyên hải” rồi làm các bài tập sau:

    [Đánh dấu × vào ô trống trước ý đúng nhất của câu 1]

    Câu 1. Ninh Thuận là vùng đất:

    □ ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ nước ta.

    □ duyên hải quanh năm nắng gió.

    □ ở cao nguyên Đắk Lắk, Tây Nguyên.

    □ ngập trũng quanh năm ở đồng bằng Nam Bộ

    [Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống của câu 2]

    Câu 2. Điều kiện thuận lợi để Ninh Thuận trồng nho thành công là:

    □ Thời tiết khô ráo, lượng mưa thấp.

    □ Đồi cát mênh mông trông giống sa mạc.

    □ Đất phù sa giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt.

    Câu 3. Đến biển Ninh Chữ lúc bình minh, du khách sẽ được trải nghiệm những gì?

    ……………………………………………………………………………………..

    ……………………………………………………………………………………..

    …………………………………………………………………………………….,

    Câu 4. Hãy nối từ ở cột A với từ ở cột B cho thích hợp.

    Câu 5. Ngoài Ninh Thuận, em hãy viết một câu giới thiệu một cảnh đẹp khác của Việt Nam mà em biết.

    ………………………………………………………………………………………

    ……………………………………………………………………………………….

    ……………………………………………………………………………………..

    ………………………………………………………………………………………

    Câu 6. Câu ” Ninh Thuận có những đồi cát mênh mông trông giống sa mạc.” có:

    ….. tính từ. Đó là từ: ……………………………………………………

    [Em hãy đánh dấu × vào ô trước ý đúng nhất của câu 7]

    Câu 7. Trong bài đọc có một dấu gạch ngang. Dấu gạch ngang đó có tác dụng là:

    □ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

    □ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

    □ Đánh dấu phần chú thích trong câu văn.

    □ Đánh dấu các ý được liệt kê trong đoạn văn.

    Câu 8. Trong đoạn 4: “Trên hành trình rong ruổi…………………không ra mồ hôi”.

    Em hãy tìm và ghi lại:

    – Từ láy là động từ: …………………………………………………………..

    – Từ láy là tính từ: ……………………………………………………………

    Câu 9. Hãy nối từ ở cột A với từ ở cột B cho thích hợp.

    Câu 10. Em hãy đặt một câu kể Ai thế nào? để chỉ đặc điểm bên ngoài hoặc tính tình một bạn trong lớp mà em yêu mến.

    …………………………………………

    B. Phần Viết

    I. CHÍNH TẢ [Nghe – đọc] Thời gian: 15 phút

    Bài “Bãi ngô” [Sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 30; 31]

    Viết đầu bài và đoạn “Thế mà chỉ ít lâu sau … làn áo mỏng óng ánh.”

    II. TẬP LÀM VĂN Thời gian: 40 phút

    Đề bài: Thiên nhiên xung quanh em rất nhiều cây xanh. Hãy tả một cây bóng mát hoặc cây ăn quả hoặc cây ra hoa mà em yêu thích.

    Đáp án: Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4

    I. ĐỌC THẦM [5 điểm] Mỗi câu đúng: 0,5 điểm.

    1. duyên hải quanh năm nắng gió.

    2. Đ; S; Đ

    3. sống trong không khí mua bán tươi vui của cảng cá hay tham gia kéo lưới với ngư dân làng chài.

    4

    Học sinh có thể viết 1 câu nhưng yêu cầu nêu tên và đặc điểm, tính chất của thắng cảnh.

    6. 2 tính từ là mênh mông, giống [Tự điển Việt Nam]

    7. Đánh dấu phần chú thích trong câu văn.

    8. Trả lời: Các từ láy là: động từ: rong ruổi Tính từ: mát mẻ

    9.

    10. Lan hiền lành, thân thiện với bạn bè.

    Đôi mắt bạn Lan to và sáng.

    II. CHÍNH TẢ [5 điểm]

    Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp: 5 điểm.

    Mỗi lỗi chính tả trong bài viết [sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng qui định] bị trừ 0,5 điểm.

    III. TẬP LÀM VĂN [5 điểm]

    1. YÊU CẦU:

    a. Thể loại: Tả cây cối

    b. Nội dung:

    – Trình bày đầy đủ ý miêu tả cây ra hoa hoặc cây bóng mát hoăc cây ăn quả theo yêu cầu của đề bài.

    c. Hình thức:

    – Trình bày được bài văn gồm 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.

    – Dùng từ chính xác, hợp lí, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả.

    2. BIỂU ĐIỂM:

    – Điểm 4,5 – 5: Bài làm thể hiện rõ kĩ năng quan sát, có sự sáng tạo, gây được cảm xúc cho người đọc, lỗi chung không đáng kể.

    – Điểm 3,5 – 4: Học sinh thực hiện các yêu cầu ở mức độ khá; đôi chỗ còn thiếu tự nhiên, không quá 6 lỗi chung.

    – Điểm 2,5 – 3: Các yêu cầu thể hiện ở mức trung bình, nội dung chưa đầy đủ hoặc dàn trãi, đơn điệu, không quá 8 lỗi chung.

    – Điểm 1,5 – 2: Bài làm bộc lộ nhiều sai sót, diễn đạt lủng củng, quá nhiều lỗi chung.

    – Điểm 0,5 – 1: Viết lan man, lạc đề hoặc dở dang.

    Lưu ý:

    Giáo viên chấm điểm phù hợp với mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh; khuyến khích những bài làm thể hiện sự sáng tạo, có kĩ năng làm bài văn tả cây cối.

    Trong quá trình chấm, GV ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp HS nhận biết những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể tự rút ra kinh nghiệm cho các bài làm tiếp theo.

    Bảng ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4

    Nhận biết: 40%

    Hiểu: 30%

    Vận dụng: 20%

    Vận dụng phản hồi: 10%

    Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4

    A. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói – Kiến thức tiếng Việt [10 điểm]

    1. Đọc thành tiếng 1 trong 2 đoạn sau và trả lời câu hỏi [3 điểm]

    Đoạn thứ nhất: Trời đang nắng như đổ lửa, không khí xung quanh ngột ngạt, nhễ nhại. Trong khoảnh khắc, trời nhạt dần. Đi chưa hết một con phố, trời nổi giông quay cuồng. Và mưa đến. Bất ngờ. Có rất nhiều người không kịp tìm nơi trú ẩn. Không gian nhòa trong màn trắng của mưa hạ. Rồi, sấm nổ đùng đoàng. Chớp như xé toạc bầu trời đen kịt. Tiếng mưa rơi lộp bộp trên mái tôn, loong boong trong chiếc thùng hứng nước, đồm độp trên phiến nứa, gõ chan chát vào tàu lá chuối.

    [CƠN MƯA MÙA HẠ – Theo Câu lạc bộ tản văn Hà Nội]

    Câu hỏi: Đoạn văn trên nói về điều gì?

    Đoạn thứ hai:

    Thời tiết mùa đông rất lạnh giá. Nhưng khi có ánh nắng Mặt Trời vào ban ngày thì thời tiết ấm lên rất nhiều. Vậy là ban ngày nóng, ban đêm lạnh, hơn nữa sự chênh lệch giữa lạnh và nóng là rất lớn. Do đó thực vật rất dễ bị xâm hại. Nếu thực vật được quét vôi trắng, màu trắng sẽ phản xạ lại ánh sáng Mặt Trời và các tia bức xạ, tránh hiện tượng nhiệt độ trong thân cây tăng quá cao, giảm độ chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm. Vì vậy cây sẽ không bị tổn thương.

    [TAI SAO PHẢI QUÉT VÔI CHO THÂN CÂY VÀO MÙA ĐÔNG? Theo Mười vạn câu hỏi vì sao]

    Câu hỏi: Người ta thường quét vôi trắng vào thân các cây để làm gì?

    2. Kiểm tra đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt [7 điểm]

    Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới

    HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC

    Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.

    – Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:

    – Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:

    – Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.

    Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:

    – Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.

    Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:

    – Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.

    Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:

    – Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.

    Lê Ngọc Huyền

    Em trả lời mỗi câu hỏi, làm mỗi bài tập theo một trong hai cách sau:

    – Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em chọn.

    – Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

    Câu 1: Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?

    a. Tác dụng của nước.

    b. Hình dáng của nước.

    c. Mùi vị của nước.

    d. Màu sắc của nước

    Câu 2: Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?

    a. Nước có hình chiếc cốc.

    b. Nước có hình cái bát.

    c. Nước có hình như vật chứa nó.

    d. Nước có hình cái chai.

    Câu 3: Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?

    a. Nước không có hình dáng cố định.

    b. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó.

    c. Nước tồn tại ở thể rắn và thê lỏng và khí

    d. Nước tồn tại ở thể thể lỏng và thể khí.

    Câu 4: Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?

    a. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình.

    b. Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác.

    c. Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận.

    d. Cả ba ý trên.

    a. Thể khí b. Thể rắn c. Thể lỏng

    b] Cho một ví dụ về thể rắn của nước:…

    Câu 7: Từ nào không điền được vào chỗ trống trong câu sau: Đũa Kêu chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc…………………à?

    a. nhỏ xinh

    b. xinh xinh

    c. xinh tươi

    d. xinh xắn

    Câu 8: Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.

    a. Cô chủ b. Cô chủ nhỏ

    c. Cô chủ nhỏ lúc nào d. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi

    Câu 9: Chuyển câu khiến của bác Tủ Gỗ thành hai câu cầu khiến mới bằng cách sử dụng từ cầu khiến khác.

    a]…………………………………………………………………………………………………………….

    b]…………………………………………………………………………………………………………….

    Câu 10: Viết câu văn tả một giọt sương trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và biện pháp so sánh.

    B. Bài kiểm tra viết [10 điểm]

    1. Chính tả [2 điểm] Nghe viết đoạn văn sau:

    Mua giầy

    Một người định mua cho mình một đôi giày. Trước khi đi, anh ta đo vẽ kích thước chân mình lên một tờ giấy. Đến tiệm chọn giày, anh ta phát hiện mình để quên tờ giấy ở nhà nên nói với chủ tiệm:

    – Tôi để quên cái mẫu đo ở nhà, để tôi chạy về lấy mẫu.

    Xong anh ta vội vàng chạy về nhà lấy tờ giấy. Khi quay lại thì cửa hàng đã đóng cửa và anh ta không mua được giày.

    Có người hỏi anh:

    – Tại sao lúc đó anh không lấy ngay chân của anh mang thử giày?

    – Tôi thà tin sự đo mẫu hơn là tin ở đôi chân của mình! – anh ta trả lời.

    Theo Truyện ngụ ngôn hay

    2. Tập làm văn

    Chọn một trong hai đề bài sau:

    1] Hãy tả một loài hoa em yêu thích.

    2] Đặt mình vào vai một loài hoa em yêu thích, viết bài văn giới thiệu về vẻ đẹp của mình

    PHẦN II. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN VÀ CHẤM ĐIỂM

    A. Bài kểm tra Đọc, Nghe và nói, Kiến thức tiếng Việt [10 điểm]

    1. Đọc thành tiếng một đoạn văn: 3 điểm

    – Đọc rõ ràng, có độ lớn vừa đủ nghe, tốc độ đọc đạt 80-90 tiếng/ phút, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm: đạt hai trong ba yêu cầu:0,5 điểm; đạt 0 đến một yêu cầu: 0 điểm

    – Đọc đúng tiếng, từ, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, ở chỗ tách các cụm từ: Có từ 0-3 lỗi: 1 điểm, có 4-5 lỗi: 0,5 điểm, có trên 5 lỗi: 0 điểm

    – Nghe hiểu và trả lời đúng trọng tâm câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm: trả lời đúng trọng tâm câu hỏi nhưng chưa thành câu hoặc lặp từ: 0,5 điểm; trả lời không đúng trọng tâm câu hỏi: 0 điểm

    – Ví dụ câu trả lời được 1 điểm:

    + Câu hỏi ở đoạn 1: Đoạn văn nói về sự xuât hiện bất ngờ của cơn mưa mùa hạ.

    + Câu hỏi ở đoạn 2: Người ta thường quét vôi trắng vào thân các cây để bảo vệ cây khỏi bị tổn thương do sự chênh lệch nhiệt độ giữ ban ngày và ban đêm vào mùa đông.

    2. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt: 7 điểm

    Câu 1: Chọn câu trả lời b: 0,5 điểm: chọn câu trả lời khác b: 0 điểm

    Câu 2: Chọn câu trả lời c: 0,5 điểm: chọn câu trả lời khác c: 0 điểm

    Câu 3: Chọn câu trả lời a: 0,5 điểm: chọn câu trả lời khác a: 0 điểm

    Câu 4: Chọn câu trả lời d: 0,5 điểm: chọn câu trả lời khác d: 0 điểm

    Câu 5:

    a] Nối a -3; b = 1; c – 2: 0.5 điểm: các cách nối khác: 0 điểm

    b] Lấy Ví dụ đúng [kem hoặc nước đá hoặc băng]: 0,5 điểm

    Câu 6: Trả lời đúng 2 ý về việc làm và thái độ: 1 điểm, trả lời được 1 ý: 0,5 điểm, không trả lời đúng: 0 điểm.

    Ví dụ câu được 1 điểm. Em sẽ lắng nghe và suy nghĩ về ý kiến của bạn và của mình để tìm ra ý kiến đúng. Em sẽ bình tĩnh tán đồng ý kiến của bạn hoặc bình tĩnh thuyết phục bạn nghe theo ý kiến của mình.

    Câu 7. Chọn câu trả lời c: 0,5 điểm: chọn câu trả lời khác c: 0 điểm

    Câu 8. Chọn câu trả lời b: 0,5 điểm: chọn câu trả lời khác b: 0 điểm

    Câu 9. Viết được hai câu cầu khiến đúng yêu cầu: 1 điểm, viết được một câu câu khiến đúng yêu cầu: 0,5 điểm, không viết được câu cầu khiến đúng yêu cầu: 0 điểm.

    Ví dụ câu cầu khiến viết đúng yêu cầu: Các cháu thôi cãi nhau đi! Đề nghị các cháu không cãi nhau nữa!

    Câu 10: Viết được câu văn tả giọt sương sử dụng từ gợi tả và biện pháp so sánh: 1 điểm; viết câu văn tả giọt sương sử dụng từ gợi tả hoặc biện pháp so sánh. 0,5 điểm, câu văn không nói về giọt sương hoặc nói về giọt sương không sử dụng từ gợi tả và biện pháp so sánh.

    Ví dụ câu đạt 1 điểm: Giọt sương như một hạt ngọc long lanh

    1. Chính tả – Nghe viết đoạn văn: 2 điểm

    – Tốc độ 85 – 90 chữ / 15 phút; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ nhỏ; trình bày đúng quy định, bài viết sạch: 1 điểm, đạt hai trong ba yêu cầu trên. 0,5 điểm, đạt từ không đến một yêu cầu trên: 0 điểm.

    – Viết đúng chính tả, có từ 0-3 lỗi: 1điểm, có 4-5 lỗi: 0,5 điểm, có trên 5 lỗi: 0 điểm

    2. Tập làm văn

    – Viết bài văn: 8 điểm

    Xin chào tất cả các bạn, tôi là Hoa Hồng Nhung. Tôi được mọi người trao tặng danh hiệu nữ hoàng của các loài hoa bởi mang trong mình một vẻ đẹp và một hương thơm khác biệt.

    Đứng vững trên chiếc cuống dài màu xanh đậm, khẳng khiu, tôi vươn cao khỏi vòm lá xanh biếc để khoe màu đỏ thắm của mình nổi bật trên màu xanh của lá.

    Mình tôi được một đài hoa xanh biếc luôn xòe ra nâng đỡ nụ hoa. Trên cái đài hoa ấy, những cánh hồng tôi đỏ thắm, xinh xắn, mềm mại xếp chồng lên nhau thành nhiều lớp.

    Mỗi sáng sớm, tôi chưa muốn nở hết vì vẫn còn ngái ngủ và e ấp với những chị Sương đêm. Cánh hoa của tôi lúc ấy ôm khít lấy nhau như cùng che chở cho nhị vàng khỏi bị sương gió. Mặt trời càng lên cao, những cánh hoa của tôi càng xòe rộng, cho đến khi cả đóa hoa như một chiếc đĩa nhỏ được tạc bằng ngọc. Khi ấy, tôi bắt đầu tỏa ra không gian một mùi hương dịu nhẹ, thoang thoảng. Mùi hương của tôi không nồng nàn như hoa sữa, không ngọt ngào như hoa li nhưng nó luôn cuốn hút những chị bướm, cô ong bởi sự nhẹ nhàng, tinh khiết.

    Người ta thường nói với màu đỏ thắm đầy nhiệt huyết, Hồng Nhung tôi tượng trưng cho tình yêu của con người. Tôi cảm thấy rất hạnh phúc và tự hào vì đã làm đẹp cho đời và được mọi người dùng để trao cho nhau những tình cảm yêu thương.

    Đề ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4:

    Tham khảo đề ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 4:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Kiểm Tra Cuối Học Kì 1 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Năm Học 2022
  • Ôn Tập Cuối Học Kì 2 Tiếng Việt Lớp 4
  • Đề Thi Tiếng Việt Lớp 4 Học Kì 2 Có Đáp Án [Đề 4].
  • Đề Thi Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 4 Theo Thông Tư 22
  • Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 4
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Cương Ôn Tập Toán Lớp 4 Hoc Kì 2
  • Phần Mềm Học Tiếng Anh Cho Trẻ Em Lớp 2
  • Phần Mềm Học Tiếng Anh Cho Trẻ Lớp 2 Miễn Phí
  • 5 Phương Pháp Dạy Tiếng Anh Cho Trẻ Lớp 2
  • Bộ 5 Phương Pháp Dạy Tiếng Anh Lớp 2 Tại Nhà Hiệu Quả Nhất
  • Trong quá trình học tập để đạt được kết quả cao đồng thời nắm vững kiến thức về thực sự .Chính vì vậy chúng tôi cũng cố gắng biên soạn và sưu tầm kho của Gia Sư Tài Năng Việt cũng không tránh khỏi những sai sót mong các Bạn thông cảm và đóng góp thêm để kho môn toán học một cách hiệu quả ngoài việc học trên lớp cũng như chương trình giảng dạy theo bộ sách giáo khoa cải cách các Bạn cần phải tìm hiểu và cần nên sưu tầm thêm một số tư liệu về những dạng bài tập hay chịu khó nghiên cứu các tài liệu về bộ Tài liệu môn Toán lớp 4 một cách đầy đủ và đa dang nhằm giúp Bạn có thêm tài liệu tham khảo , trong quá trình sưu tầm và biên soạn đội ngũ Giáo viên chuyên tài liệu môn Toán lớp 4 ngày càng phong phú và bổ ích hơn. Xin chân thành cám ơn sự đóng góp ý kiến của các Bạn! môn toán học lớp 4 nếu làm được điều đó chúng tôi tin chắc rằng Bạn sẽ rất thành công và trở thành người giỏi môn

    Gia Sư Dạy Kèm Tài Năng Việt chuyên cung cấp gia sư dạy kèm:

    Gia Sư Dạy kèm lớp 1 đến lớp 12 và luyện thi đại học tất cả các môn.

    – Dạy kèm Toán, Tiếng việt, Chính tả, rèn chữ đẹp, Dạy báo bài Từ lớp 1 đến lớp 5.

    – Dạy kèm cho các em chuẩn bị vào lớp 1, Rèn chữ đẹp.

    – Luyện thi cấp tốc các chứng chỉ tiếng anh: Toiec, Lelts, Toefl…

    Gia Sư Tiếng anh Dạy từ căn bản và nâng cao, anh văn thiếu nhi.

    – Dạy kèm các ngoại ngữ: Hoa, Hàn, Nhật, Pháp…

    – Dạy kèm Tin Học từ căn bản đến nâng cao.

    – Dạy kèm các môn năng khiếu: Đàn: Organ, Piano…Dạy vẻ: Mỹ thuật, Hội họa.

    – Ôn tập lại những kiến thức đã học ở trường.

    – Dạy sát chương trình, dạy sâu kiến thức, dạy kỹ chuyên môn.

    – Kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm.

    – Luôn nâng cao và mở rộng kiến thức cho các em.

    – Nhận dạy thử tuần đầu không thu phí.

    [Để được tư vấn Miễn phí] Qúy Phụ Huynh Học Sinh Có Nhu Cầu Vui Lòng Xin Liên Hệ

    ĐT số: DĐ: 0908.193.734 – 0918.793.586 Hoặc Truy Cập Vào Trang web : chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mách Nhỏ 5 Tuyệt Chiêu Dạy Tiếng Anh Cho Học Sinh Tiểu Học
  • Gia Sư Kinh Nghiệm Dạy Tiếng Anh Lớp 2
  • Đừng Vội Mừng Khi Thấy Trẻ 2 Tuổi Nói Tiếng Anh
  • Dạy Tiếng Anh Cho Bé 2 Tuổi Thật Khó
  • Bí Quyết Dạy Tiếng Anh Cho Bé 2 Tuổi Của Hàng Triệu Mẹ Việt
  • Bạn đang xem chủ đề Đề Thi Tiếng Việt Lớp 4 Học Kì 2 Violet trên website Lienminhchienthan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Học Tiếng Nhật Cần Mua Sách Gì Để Đem Lại Hiệu Quả Tốt Nhất?

    Học tiếng Nhật cần mua sách gì cho từng cấp độ Trong thời đại nền kinh tế hội nhập đã tạo điều kiện cho Việt Nam giao lưu, buôn bán và học hỏi kinh nghiệm từ các nước bạn, do đó đòi hỏi vốn ngôn ngữ của chúng ta cũng phải đa dạng, phong phú. Ngoài tiếng Anh thì tiếng Nhật cũng dần trở thành ngôn ngữ được nhiều người quan tâm và tìm học. Vì thế để tìm tài liệu phù hợp và áp dụng cách học như thế nào để đem lại hiệu quả cũng là điều...

    7 Câu Hỏi Trọng Tâm Về Học Tiếng Hàn Cơ Bản Giao Tiếp

    Học tiếng Hàn cơ bản giao tiếp tại SOFL Học tiếng Hàn cơ bản giao tiếp dành cho ai? Tại tiếng Hàn SOFL hiện nay có rất nhiều các khóa học giao tiếp tiếng Hàn, trong đó có lớp học tiếng Hàn cơ bản giao tiếp. Có thể khi hỏi bạn cảm thấy nôn nóng muốn nói được và không muốn tham gia các chương trình học lý thuyết dài lê thê. Tuy nhiên việc học ngoại ngữ nhất là tiếng Hàn cần cả quá trình đi từ đơn giản đến phức tạp, SOFL khuyên bạn nên học cách...

    Tôi Nên Bắt Đầu Học Tiếng Anh Từ Đâu?

    Bạn đang muốn nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu. Nếu mục đích của bạn chỉ là giao tiếp thông thường thì bạn có thể học tiếng Anh trong vòng 1 – 3 tháng tại các trung tâm dạy giao tiếp mà không cần học theo sách giáo trình hay học ngữ pháp. Để trả lời cho câu hỏi: Trước hết bạn nên xác định rõ mục đích học của mình là gì. Nếu bạn học tiếng Anh chỉ với mục đích giao tiếp thì có thể tham gia các khóa học từ 1 – 4 tháng, như vậy bạn...

    Học Nhanh Cao Đẳng Tiếng Trung Tại Quận 1

    Việt Nam là quốc gia giáp danh với China, Đây cũng chính là lý do Để người học tiếng trung mở rộng về việc làm với nhiều ngành nghề Đang sử dụng Đến tiếng Trung. Học tiếng Trung là cách chất lượng cao Để Đưa tới các cơ hội cho người học trong thế giới cạnh tranh ngày càng cao về tri thức. chính vì như vậy, sẽ không là quá dư thừa nếu bạn cùng mình tìm hiểu về các trường Học Nhanh cao đẳng tiếng trung Tại Quận 1 hiện nay. Thông tin tuyển sinh hệ Cao...

    Sách Combo 4 Cuốn Tự Học Tiếng Trung Dành Cho Người Mới Bắt Đầu

    Sách Combo 4 cuốn tự học tiếng trung dành cho người mới bắt đầu:- Giáo trình hán ngữ phiên bản mới tập 1- Gíao trình hán ngữ phiên bản mới tập 2- Tự học tiếng trung cho người mới bắt đầu- Tập viết chữ hán theo giáo trình hán ngữ mới.Công ty phát hànhMCBOOKSTác giảNhiều Tác GiảKích thước19 x 27 cmNhà xuất bảnNhà Xuất Bản Hồng ĐứcLoại bìaBìa mềmSố trang179Giáo trình Hán ngữ tập 1 phiên bản mới tải app – Cuốn giáo trình Hán ngữ phiên bản mới duy nhất tại Việt Nam”Giáo trình Hán ngữ phiên bản mới...

    7 Phương Pháp Tự Học Tiếng Nhật Hiệu Quả Nhất 2022

    Phương pháp tự học tiếng Nhật hiệu quả: Luôn luôn học và ôn tập nhóm từ, không phải từng từ riêng lẻ Phương pháp tự học tiếng Nhật số 2: Không học ngữ pháp Ngay bây giờ đừng học ngữ pháp”. Hãy để sách ngữ pháp ra xa. Đây là cách học tiếng Nhật mà không cần dùng Quy tắc ngữ pháp, Quy tắc ngữ pháp chỉ làm bạn rối trí hơn mà thôi, bạn muốn nói tiếng Nhật một cách tự nhiên mà không cần suy nghĩ hãy học tiếng Nhật mà “không học ngữ pháp”: Đừng chăm chăm...

    Dạy Kèm Gia Sư Tiếng Hàn Uy Tín Tại Tphcm

    Tiếng Hàn Quốc là ngôn ngữ chính thức của nước Hàn Quốc, lấy giọng chuẩn là SEOUL, tiếng Hàn được hợp thành từ 21 nguyên âm [đơn và kép] và 19 phụ âm. Mẫu tự nguyên âm dựa trên ba yếu tố: Nét ngang thể hiện cho mặt đất bằng phẳng, một chấm thể hiện cho mặt trời, còn nét thẳng đứng thể hiện cho con người. Trong những năm gần đây, Hàn Quốc và Việt Nam ngày càng hợp tác rộng trên nhiều lĩnh vực về ngoại giao, kinh tế, văn hóa, … Các công ty, tập đoàn xuyên quốc...

    Đh Thái Nguyên Hoãn Tổ Chức Thi Đánh Giá Năng Lực Tiếng Anh Vì Tin Đồn Tiêu Cực

    Theo thông tin Dân trí nhận phản ánh từ bạn đọc, từ khi có quyết định ĐH Thái Nguyên được phép thi và cấp chứng chỉ tiếng Anh theo khung năng lực Ngoại Ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam từ ngày 14/05/2019 thì nhiều người đăng lên các group mời chào mua chứng chỉ với giá từ 6-9 triệu, bao đỗ và đảm bảo có chứng chỉ do ĐH Thái Nguyên cấp trong đợt thi ngày 9/6/2019. Các nhóm người này chia sẻ, đây là đợt cuối cùng thi trên giấy nên dễ dàng để mua, từ các đợt sau...

    Top 10 Trung Tâm Dạy Tiếng Nhật Tại Đà Nẵng

    Hiện nay, nhu cầu học tiếng Nhật của người Việt Nam ngày càng tăng do nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan như: mong muốn du học tại Nhật Bản, được làm việc trong các công ty Nhật Bản, xuất khẩu lao động sang Nhật, hoặc do các công ty Nhật đầu tư vào Việt Nam ngày càng mạnh,…Xuất phát từ nhu cầu nổi trội ấy, nhiều Trung tâm dạy tiếng Nhật, lớp dạy tiếng Nhật, khóa luyện thi tiếng Nhật,…xuất hiện ngày càng nhiều và không ngừng phát triển. Là một trong những thành phố lớn của Việt Nam,...

    Học Tiếng Hàn Từ Vựng Theo Chủ Đề Khác Nhau Hay Nhất

      1. Từ vựng tiếng Hàn về màu sắc 2. Chủ đề trường học 3. Chủ đề sinh hoạt hàng ngày 4. Từ vựng tiếng Hàn về mỹ phẩm 5. Từ vựng tiếng Hàn về điện tử 6. Từ vựng tiếng Hàn về gia đình 7. Từ vựng tiếng Hàn về thời tiết 8. Từ vựng tiếng Hàn về quần áo 9. Từ vựng tiếng Hàn về đề đồ vật 10.  Từ vựng tiếng Hàn về kế toán 11. Từ vựng tiếng Hàn về bệnh tật 12. Từ vựng tiếng Hàn trong nhà hàng 13. Từ vựng tiếng Hàn về động vật 14. Từ vựng tiếng Hàn về nguyên liệu nấu ăn 15. Từ vựng...

    Video liên quan

    Video liên quan

    Chủ Đề