Tổ chức tiền thân của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là

Tiền thân của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là

A. Việt Nam Cách mạng đồng chí hội.

B. Tổ chức Tâm tâm xã.

Đáp án chính xác

C. Việt Nam Nghĩa đoàn.

D. Hội Việt Nam Thanh niên.

Xem lời giải

Mục lục

  • 1 Ra đời
  • 2 Tôn chỉ
  • 3 Hoạt động chính
  • 4 Lịch sử
  • 5 Xem thêm
  • 6 Chú thích
  • 7 Tham khảo

Ra đờiSửa đổi

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được Nguyễn Ái Quốc thành lập vào tháng 6 năm 1925 từ 9 thành viên của Tâm Tâm xã đã được ông giác ngộ. Nguyễn Ái Quốc là người lãnh đạo Hội. Trong số các thành viên lớp đầu có Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Vương Thúc Oánh, Trương Vân Lĩnh, Lưu Quốc Long, Lâm Đức Thụ. Trụ sở của Hội đặt tại Quảng Châu.[2]

Theo Chánh mật thám Pháp là Louis Marty, Nguyễn Ái Quốc ngay sau khi đến Quảng Châu đã nghiên cứu tính cách của từng cá nhân của tất cả những người Việt Nam ở Quảng Châu từng theo Phan Bội Châu (Tâm Tâm xã,...) và chọn ra những người nói trên để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên [3].

Tôn chỉSửa đổi

Điều lệ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nêu: "Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phấn đấu để thu phục lấy đại bộ phận thợ thuyền, dân cày và binh lính, dẫn đạo cho quần chúng bị lao khổ ấy liên hiệp với vô sản giai cấp thế giới để một mặt đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, chế độ phong kiến; một mặt tham gia vào cuộc thế giới cách mạng sản trừ tư bản chủ nghĩa cả thế giới đặng thực hiện chủ nghĩa cộng sản".[4]

Trong cuốn Đường kách mệnh, Nguyễn Ái Quốc viết rằng: "Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin".[5]

Hoạt động chínhSửa đổi

Tuần báo Thanh niên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên với chức năng tuyên truyền và vận động.

Bìa tập Đường Kách mệnh, là tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp bồi dưỡng chính trị do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức.

Sau khi thành lập, Hội đã phái người về nước để tuyển người sang Trung Quốc dự các lớp huấn luyện ở Quảng Châu hay để gửi sang Liên Xô học tại Trường Đại học Phương Đông. Đồng thời, Hội tiến hành lập các chi bộ các cấp ở trong nước. Từ đầu năm 1925 đến tháng 9 năm 1927, Hội đã tổ chức được 10 khóa đào tạo cho các học viên được tuyển mộ. Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc cho các học viên sau đó được tập hợp lại thành tập sách Đường kách mệnh.

Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc, Hội xuất bản tuần báo tiếng Việt Thanh niên từ tháng 6 năm 1925 phát hành trong số những người Việt Nam sống ở miền Nam Trung Quốc cũng như đưa về nước và đưa sang Xiêm. Báo này vừa tuyên truyền đường lối cách mạng của Hội vừa phê phán những tồn tại ở các tổ chức cách mạng khác như Việt Nam Quang Phục Hội và Việt Nam Quốc dân Đảng.[6]

Hội cũng tuyển người đi học quân sự để sau này thành lập một lực lượng vũ trang cách mạng ở Việt Nam. Lê Hồng Phong được gửi tới Leningrad học về không quân. Một số khác được gửi tới Trường Quân sự Hoàng Phố. Tháng 2 năm 1927, Hội lại ra tờ Lính Cách mệnh để tuyên truyền giác ngộ binh lính Việt Nam.

Năm 1927, các kì bộ lần lượt ra đời, sau đó là tỉnh bộ, thành bộ và cuối cùng là huyện bộ. Năm 1929, cơ cấu tổ chức của Hội gồm 5 cấp được thiết lập và phát triển khắp đất nước. Số lượng hội viên lên tới 1.700 người và có cơ sở trong Việt kiều ở Xiêm (Thái Lan). Hội đóng vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin trong nhân dân và trở thành hạt nhân lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân chống Pháp.

Năm 1928, Hội chủ trương "vô sản hóa", tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Phong trào công nhân càng phát triển mạnh, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước, nổ ra tại các trung tâm kinh tế, chính trị.

Năm 1927, Tưởng Giới Thạch tổ chức bắt bớ những người Cộng sản Trung Quốc. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên cũng bị đàn áp. Nguyễn Ái Quốc phải lánh sang Liên Xô. Nhiều đảng viên ưu tú của Hội như Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Duy Điếm, Trần Văn Cung, Trương Vân Lĩnh, Lê Thiết Hùng, v.v... bị bắt. Tổng bộ Hội phải di tản sang Ung Châu, (Quảng Tây) rồi lại sang Hồng Kông.

Ở trong nước, các chi bộ Hội phát triển mạnh. Theo tổng kết của mật thám Pháp, ở trong nước Hội có khoảng 1000 đảng viên và cảm tình, có kỳ hội ở cả ba miền.[7] Tuy nhiên các chi bộ này cũng bị chính quyền thực dân lùng bắt ráo riết. Ở Nam Kỳ, tháng 12 năm 1928, Ngô Thiêm bị bắt và bị tử hình.[cần dẫn nguồn] Tôn Đức Thắng bị kết án chung thân. Phạm Văn Đồng bị đày đi Côn Đảo. Ở Bắc Kỳ, Nguyễn Văn Lân bị bắt và bị tử hình.[8]

KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.05 KB, 10 trang )

Lịch sử Việt Nam từ năm 1920-1930 là giai đoạn định hình hướng phát triển
cực kỳ quan trọng của cách mạng nước ta. Quá trình đó gắn liền với tên tuổi
của lãnh tụ Hồ Chí Minh (1890-1969) trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng giải phóng, chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra
đời của Đảng mácxít - lêninnít. Quá trình đó gắn liền với sự chuyển hoá Tâm
Tâm xã đến Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (Hội Thanh niên) và cuối
cùng là sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
I.

KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG
THANH NIÊN.
Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc được Quốc tế cộng sản cử về Quảng
Châu_trung tâm cách mạng thế giới lúc bấy giờ với nhiệm vụ chính là xúc
tiến kế hoạch xây dựng một tổ chức cộng sản ở Đông Dương. ở Quảng Châu,
yêu cầu đặt ra với Người là phải tạo ra những điều kiện cần thiết để xây dựng
một đảng mác xít ở Việt Nam. Tại đây người đã thành lập hội việt nam cách
mạng thanh niên 6. 1925.
I.1. TỔ CHỨC TIỀN THÂN CỦA HỘI VNCMTN.
Cùng với quá trình NAQ ra đi tìm đường cứu nước, những thanh niên
Việt Nam một thời đi theo con đường cứu nước của Phan Bội
Châu và Phan Châu Trinh, nay trước sự bế tắc của các cụđã tự tìm cho
mình con đường hoạt động mới.
Năm 1923, một nhóm 7 thành niên xuất dương ở Trung Quốc đã lập ra Tâm
Tâm xã hay Tân Việt thanh niên đoàn
Tôn chỉ của Tâm Tâm xã ghi: “liên hiệp nh ững người có trí lực trong
toàn dân Việt Nam không phân biệt ranh giới đảng phái, miễn là có quyết tâm
hi sinh tất cả tư ý và quyền lợi cá nhân, đem tất cả sức mình tiến hành mọi
việc để khôi phục quyền làmngười của người Việt Nam”(3).
Xét nguồn gốc xuất thân của Tâm Tâm xã, từ người sáng lập đến các hội
viên về sau đều là trí thức tiểu tư sản yêu nước. Mục đích, tôn chỉ và lập
trường tư tưởng của Tâm Tâm xã có bước phát triển hơn, rõ ràng hơn nhưng
nhìn chung vẫn còn sự mơ hồ về giai cấp. Tâm Tâm xã đóng vai trò tích cực


trong sự chuyển tiếp từlập trường yêu nước dân tộc chân chính sang lập
trường yêu nước vô sản. Khi Hồ Chí Minh về Quảng Châu cuối năm
1924, Người đã tiếp xúc ngay với nhóm Tâm Tâm xã và hướng họđi
vào con đường cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Tháng 3/1925
Người tổ chức lại Tâm Tâm xã thành nhóm Cộng sản đoàn, trên cơ sởđó lập
ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (Hội Thanh niên) tháng 6/1925 và ra
tuần báo Thanh niên vào trung tuần tháng 6/1925.
1


I)

II.2. TẠI SAO NAQ THÀNH LẬP HỘI MÀ KHÔNG THÀNH LẬP
ĐẢNG 1925.
Năm 1925,NAQ lập Hội (lỏng lẻo) chứ chưa lập Đảng (tổ chức chặt
chẽ, kỷ luật nghiêm minh) bởi :
Từ kinh nghiệm của chính bản thân Người (1911-1920). Trong bài
“Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin” (1960), Người đã viết: “Lúc
đầu chính chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi
tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba. Từng bước một, trong cuộc đấu tranh,
vừa nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi
hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng
được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô
lệ”(8);
Từ thực tiễn tổ chức tâm tâm xã chưa xác định được nền tảng đấu tranh của
mình đó là nền tảng tư tưởng chủ nghĩa mác lê nin chưa được truyền bá giác
ngộ sâu xắc trong hội cũng như trong các phong trào đấu ttranh của quần
chúng nhân dân.do đó người chủ trương lập hội để truyền bá chủ nghĩa MLN
và là tổ chức dự bị cho tổ chức cao hơn( đó là dcs).
Từ thực tiễn Việt Nam dưới chếđộ thuộc địa trên 95% dân số mù chữ (chữ


quốc ngữ) do “làm cho dân ngu để dễ cai trị”, đó là chính sách mà các nhà
cầm quyền ở các thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất”(9);
Do chính sách chống phá dữ dội, ngăn chặn quyết liệt chủ nghĩa cộng sản và
sự xâm nhập của chủ nghĩa cộng sản vào Việt Nam của thực dân Pháp, vì theo
Albert Sarraut (1872-1962) toàn quyền Pháp ởĐông Dương (1911-1914 và
1917-1919) đã viết: Chủ nghĩa cộng sản, ấy là kẻ thù mà chúng ta phải tiêu
diệt.
I.3.TÔN CHỈ, MỤC ĐÍCH CỦA HỘI.
Điều lệ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nêu: "Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên phụ trách tổ chức và lĩnh đạo cuộc cách mạng ở Việt Nam
hết sức phấn đấu để thu phục lấy đại bộ phận thợ thuyền, dân cày và binh
lính, dẫn đạo cho quần chúng lao khổ bị áp bức ấy liên hiệp với vô sản giai
cấp thế giới để một mặt đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, chế độ phong kiến
và chủ nghĩa tư bản mà dựng lên chính quyền độc tài của thợ thuyền, dân cày
và binh lính; một mặt tham gia vào cuộc thế giới cách mạng san trừ tư bản
chủ nghĩa cả thế giới đặng thực hiện chủ nghĩa cộng sản".[4]
Trong cuốn Đường Cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc viết rằng: "Nói tóm lại là
phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin".[5]

2


II)

vai trò của HVNCMTN đối với sự thành lập Đảng_ vai trò là tổ
chức dự bị.
HVNCMTN từ khi thành lập 1925 đến 1930 đã thể hiện rõ vai trò là tổ
chức dự bị chuẩn bị nhiều mặt về chính trị tư tưởng; đường lối; tổ chức
cho sự ra đời của chính Đảng vào năm 1930.
A) CHUẨN BỊ VỀ CHÍNH TRỊ CHO SỰ THÀNH LẬP ĐCS.


Trong suốt quá trình tồn tại và hoaatj động của mình HVNCMTN mà đứng
đầu là NAQ đã tiến hành nhiều hoạt động giảng dậy truyền bá chủ nghĩa
Mac_lenin đồng thời hội đã tổ chức được nhiều lớp đào tạo cán bộ làn lực
lượng lãnh đạo nòng cốt cho phong trào cách mạng việt nam đã thể hiện
được đường lối cách mạng của việt nam cũng như đường lối đấu tranh cho
đảng.
Quá trình đào tạo, huấn luyện những thanh niên yêu nước kéo
dài từ 1925-1927, tất cả có 10 lớp. Học xong đại đa số được kết nạp vào
VNCMTN và được cử về nước hoặc sang Xiêm hoạt động. Thực chất những
học viên này vừa là hạt nhân lãnh đạo cách mạng sau này. các bài giảng của
NAQ đã được tập hơp thành cuốn sách đường kếch mệnh được xuất bản
1927 đã thể hiện rõ con đường cách mạng mà khi đ thành lập đã kế thừa và
cụ thể hóa trong các văn kiện quan trọng sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt…
1. - Tác phẩm đã xác định rõ tính chất của cách mạng Việt Nam là dân
tộc cách mạng và giai cấp cách mạng.
Nguyễn Ái Quốc cho rằng phải làm dân tộc cách mạng vì thực dân Pháp bắt
dân ta làm nô lệ, nên toàn dân tộc phải hiệp lực đánh đuổi bọn xâm lược. Thà
chết tự do còn hơn sống nô lệ. Việt Nam cũng phải làm giai cấp cách mạng vì
chủ tư bản Tây bóc lột công nhân Việt Nam, chủ đồn điền Tây chiếm đoạt
ruộng đất của nông dân Việt Nam nên công nông phải đứng lên làm cách
mạng để đánh đuổi tư bản thực dân.Người chia cách mạng ra làm 3 thứ: tư
bản cách mạng, dân tộc cách mạng, giai cấp cách mạng. Nguyễn Ái Quốc
không cho rằng hễ ở đâu có chống địa chủ phong kiến đều là cách mạng dân
chủ tư sản. Cần phân biệt rõ về chất hai loại cách mạng ấy, dù đều chống địa
chủ phong kiến.
Khi đọc Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, Người đã vui
mừng đến phát khóc lên, nhưng mấy năm sau, với Đường Kách Mệnh, Người
không nói cách mạng dân chủ tư sản mà nói dân tộc cách mạng và giai cấp
cách mạng ở các nước thuộc địa. Toàn bộ tác phẩm Đường Kách Mệnh đã
được Người tập trung giải quyết vấn đề dân tộc cách mạng trên cơ sở học


thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đây là một
phát hiện về loại hình cách mạng, Người đã nghiên cứu nhiều lý luận cách
3


mạng, tìm hiểu kỹ các cuộc cách mạng tư sản dân chủ Anh, Pháp, Mỹ; cách
mạng vô sản ở Pháp, Nga. Cuộc cách mạng nào cũng rút ra được bài học cho
Việt Nam, nhưng Người cho rằng Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong
kiến, không giống các nước trên, nên phải tìm một loại hình cách mạng thích
hợp. Đường Kách Mệnh đã khởi xướng tên gọi "dân tộc cách mạng" và "giai
cấp cách mạng"; hai cuộc cách mạng ấy luôn kết hợp với nhau.
2 Về kẻ thù của cách mạng Việt Nam.
Đường Kách Mệnh nhấn mạnh kẻ thù dân tộc và kẻ thù giai cấp là thực dân
Pháp xâm lược, nhưng chưa có gì rõ nét khi nói đến giai cấp địa chủ phong
kiến Việt Nam. Tác phẩm đề cập: "... còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ
cũng bị tư bản áp bức, song không cực khổ bằng công nông; ba hạng ấy chỉ là
bầu bạn cách mệnh của công nông thôi".
Như vậy, tác phẩm chỉ nhắc đến tiểu địa chủ và xếp họ ngang hàng với tiểu
tư sản, nhắc đến đại địa chủ và xếp họ vào loại tổ chức dân cày không chấp
nhận được, không đề cập đến vấn đề ruộng đất, địa tô hay tay sai của đế quốc.
Những vấn đề nêu trên cho thấy quan điểm của Người về giai cấp phong
kiến địa chủ Việt Nam nói chung, cũng như trong Đường Kách Mệnh nổi lên
một số vấn đề như: Quan hệ giữa địa chủ và nông dân ở Việt Nam khác với
phương Tây, Mỹ, Trung Quốc. Địa chủ Việt Nam cũng khác với chủ đồn điền
Tây trong chiếm đoạt ruộng đất và bóc lột nông dân Việt Nam; phân loại địa
chủ thành đại, trung và tiểu để có thái độ chính trị khác nhau, để nhằm đúng
kẻ thù cụ thể trước mắt, tránh vơ đũa cả nắm; sau khi hoàn thành cách mạng
giải phóng dân tộc, đã có chính quyền dân chủ nhân dân ổn định mới đánh đổ
toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến; chống phong kiến thực hiện từng bước,
khi chưa xóa bỏ các quan hệ phong kiến vẫn giải quyết cơ bản vấn đề ruộng


đất của nông dân bằng hình thức tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian
chia cho dân cày, chia lại ruộng công, thực hiện giảm tô, giảm tức.
3 Về phương pháp tổ chức.
Đường Kách Mệnh đã dành một tỷ lệ khá lớn của tác phẩm - 43/67 trang
(Theo Văn kiện Đảng toàn tập, tập I, NXB CTQG, HN, 1998...)- để giới thiệu
tỉ mỉ các hình thức tổ chức cách mạng và tổ chức quần chúng quốc tế.
Từ hệ thống hình thức tổ chức ấy, Người muốn làm cho thanh niên yêu nước
hiểu biết về cách mạng vô sản thế giới, quan hệ quốc tế của cách mạng mỗi
4


nước, sức mạnh của tổ chức quần chúng rộng rãi... Đặc biệt là giới thiệu về
phương pháp tổ chức quần chúng của Quốc tế Cộng sản.
Người thấy cần sớm khắc phục chỗ yếu kém đáng kể của những người yêu
nước Việt Nam là công tác tổ chức nên Người đã trình bày khá công phu các
hình thức tổ chức ấy. Bên cạnh việc giác ngộ lý luận thì phương pháp xây
dựng lực lượng là vấn đề sống còn của cách mạng. Chuyển từ các hình thức
kiểu cũ sang kiểu mới không chỉ là chuyển biến của phương pháp thay đổi
phong cách, thói quen công tác mà là thay đổi về quan điểm quần chúng, về
giáo dục và tổ chức lực lượng quần chúng, về trình độ khoa học đấu tranh và
hoạt động thực tiễn cách mạng. Đây còn là việc mở rộng tầm nhìn ra cách
mạng thế giới và đi sâu vào các quan hệ dân tộc, giai cấp, quốc tế. đây là sự
chuẩn bị về đường lối cách mạng cho sự thành lập đảng.
B .CHUẨN BỊ TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG._
TRUYỀN BÁ CNMLN.
Nguyễn Ái Quốc truyền bá tư tưởng cộng sản thông qua tổ chức thanh
niên theo khuynh hướng mác xít. Qua đó tư tưởng cộng sản đã len lỏi đến các
tầng lớp nhân dân, chủ yếu là nông dân, công nhân, thanh niên, học sinh...
PTTB này có ưu thế hơn: tiếp cận trực tiếp với mọi tầng lớp trong xã hội, kể
cả người không biết chữ; có thể giải thích ngay những thắc mắc cho đối tượng


được tuyên truyền; có thể tổ chức ngay những nhóm cách mạng ở trong
nước...
1. TRUYỀN BÁ CNMLN THÔNG QUA CÁC BÁO CHÍ( TIÊU BIỂU LÀ

BÁO THANH NIÊN)
Tiếp tục sử dụng sách, báo chí, nhưng khác CÁC thời kỳ trước ở chỗ là
tập trung vào mục đích duy nhất: truyền bá tư tưởng cộng sản vào trong nước.
Người và học trò đã cho ra nhiều tờ báo tiếng Việt, nhằm vào nhiều đối tượng
khác nhau, như tờ Thanh Niên, Công Nông, Tiền Phong, Nguyệt san lính cách
mạng..., nhưng tiêu biểu nhất vẫn là tờ Thanh Niên, cơ quan ngôn luận của
VNCMTN. Tờ này đã phân tích, chứng minh những luận điểm về chủ nghĩa
cộng sản khoa học, Đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp vô sản: “Hỡi đồng
bào thân mến, như vậy chỉ có một con đường chân chính là phải theo cái đảng
duy nhất kiên quyết trong hành động, đó là Đảng cộng sản” .
Báo Thanh niên có vai trò rất quan trọng như V.I.Lênin đã chỉ dẫn trong tác
phẩm “Làm gì” (1902) về chức năng quan trọng của báo chí cách mạng: Là
5


người tuyên truyền tư tưởng; Là người cổđộng phong trào; Là người tổ chức
đấu tranh. …
Trong thời gian tồn tại từ 6/1925-5/1930, Báo Thanh niên ra được 208
số có tác dụng giải thích những mục tiêu đấu tranh, truyền bá những tư tưởng
cách mạng và huấn luyện, đào tạo những hội viên của mình(7). Đến
đây, những thanh niên trước kia với nhiệt huyết yêu nước thiết tha nay
có một bước chuyển mình mang tính chất đột phá, tự lập tr ường dân chủ tư
sản sang lập tr ường cách mạng vô sản. Và Hội Thanh niên chính là một tổ
chức quá độ, là sự chuẩn bị tất yếu cho sự ra đời của một chính đảng vô sản
trong tương lai (Tổ -> Đội -> Đoàn (Cộng sản Đoàn 3/1925) -> Hội (Hội
Thanh niên 1925-1929) -> Đảng (ĐCSVN 1930-Nay).


Ngoài ra, tờ Công Nông nhằm vào công nhân và nông dân, tờ Lính cách
mạng chuyên dành cho binh sĩ người Việt trong quân đội Pháp.
Ngoài báo chí, còn phải kể đến cuốn Đường cách mệnh của Người
được xuất bản năm 1927. Nếu như cuốn Bản án chế độ thực dân tập trung vào
vạch mặt, tố cáo và làm cho đồng bào hiểu rõ bộ mặt giả nhân giả nghĩa của
thực dân Pháp, thì Đường cách mệnh đã vạch ra con đường đấu tranh giành
độc lập cho dân tộc.
Các PTTB thời kỳ này đã góp phần quan trọng vào chuẩn bị về tư
tưởng, chính trị, tổ chức và tiến tới thành lập một chính đảng sau này. Báo
Thanh Niên, cuốn Đường cách mệnh và một số tờ báo khác được phổ biến
khắp trong nước, được tổ chức in lại nhiều lần nhằm tăng bản phát hành.
2.TRUYỀN BÁ CNMLN QUA PHONG TRÀO VÔ SẢN HÓA.
Năm 1928, Hội chủ trương "vô sản hóa", tuyên truyền vận động cách mạng,
nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Phong trào công nhân càng
phát triển mạnh, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước, nổ
ra tại các trung tâm kinh tế, chính trị. Từ Quảng Châu, phần lớn hội viên
thanh niên về nước hoạt động cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
để xác lập vị trí chủđạo của nó trong đời sống chính trị tinh thần ở Việt Nam.
Chủ trương “vô sản hoá” của Hội Thanh niên (9/1928) đề ra đưa hội viên đi
vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để vận động đã thúc đẩy phong trào của
công nhân và những người lao động đấu tranh theo con đường vô sản. Báo
Thanh niên viết: “Để chấm dứt tình trạng thiếu kỷ luật của bọn thất bại và bọn
giả danh, Đảng phải áp dụng một phương pháp giáo dục thật sự cách mạng.
Thật vậy, thật là cần thiết tất cả các đồng chí phải “tự” vô sản hóa, tự vô sản
6


hóa để có cùng một ý nghĩa, một lối sống, một ngôn ngữ…”
. Chủ
trương này có ý nghĩa chính trị sâu sắc, làm phân hoá tư tưởng của hội viên


có gốc gác trí thức tiểu tư sản, đoạn tuyệt với quá khứđể tự “vô sản hoá” biến
mình trở thành công nhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng của chủ nghĩa
Mác - Lênin.
3. CHUYỂN BIẾN PHONG TRÀO.
Thông qua hội việt nam cách mạng thanh niên( 6/1925) chủ nghĩa mln đã
được truyền bá sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân đã làm cho phong trào
cách mạng việt nam phát triển mạnh mẽ cuối năm 1925 đầu 1926 ở Việt Nam,
tiêu biểu nhưđưa “dân nguyện” khi Va-ren sang làm toàn quyền (1925-1928),
đòi ân xá cụ Phan Bội Châu (1925), tổ chức rầm rộ lễ tang cụ Phan Châu
Trinh (1926), đòi thả tù chí sĩ Nguyễn An Ninh (1926)…
Như vậy, từ năm 1925 “phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên lập
trường vô sản đã song song phát triển với phong trào giải phóng
dân tộc trên lập trường tư sản”(16). Hai phong trào hoàn toàn khác
nhau về mục đích cuối cùng và về mặt giai cấp lãnh đạo, tuy có gặp
nhau ở tinh thần yêu nước, muốn cứu nước, nhưng lịch sửđã
chứng minh rằng chỉ có giai cấp vô sản “là giai cấp cách mạng triệt để duy
nhất trong xã hội hiện đại”.
sự xuất hiện của Hội Thanh niên. Trong 2 năm 1926-1927 đã nổ ra 17 cuộc
đấu tranh Sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào
yêu nước những năm 1928-1929, đã thúc đẩy nhanh quá trình phân hoá về
mặt tư tưởng chính trị của hội viên Thanh niên. Bãi công của công nhân
1928-1930 . Năm 1928 :10 cuộc; 1929: 24 cuộc; 1930: 82 cuộc
các cuộc đấu trnah của công nhân đã chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu
tranh tự giác: Trước mắt: là Kinh tế
2. Lâu dài: là Chính trị
1. Cơ sở đấu tranh là Công đoàn 2. Lãnh đạo hạt nhân Đảng Cộng sản ; Hình
thức Lãn công, đình công, bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang vững chắc,
cách mạng.
C. CHUẨN BỊ TỔ CHỨC CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG.
1. Đào tạo cán bộ cho phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.


Từ năm 1925-1927, Hồ Chí Minh mở trường huấn luyện chính trịở Quảng
Châu đểđào tạo cán bộ cách mạng.đây là lực lượng nòng cốt lãnh đạo phong
trào cách mạng của đảng khi đảng dc thành lập. Quảng Châu thời điểm 19241929 được ví là "Mecca" mà thanh niên yêu nước Việt Nam mong ước được
đến học tập. Louis Roubaur, nhà báo Pháp đi thực địa viết bài tại Đông
Dương trong những năm 1930-1931 đã viết thiên phóng sự “Vietnam
la Tragédie Indochinoise” (Việt Nam thảm kịch Đông Dương) đã viết về
7


Quảng Châu lúc đó như sau: “Đó là thành phố hằng mơước: La Mã,
Jérusalem, La Meque của những người trai An Nam, trụ sở của
những đại hội, trường học của những sinh viên võ bị (Saint Cyr,
Normale, Bách khoa của Cách mạng) …trên những con đường dày
đặc mây bay”(11). Những hội viên Thanh niên được trang bị lí luận, tổ chức
và phương pháp cách mạng để về nước hoạt động.
CHUẨN BỊ HỆ THỐNG TỔ CHỨC.
Năm 1927, các kì bộ lần lượt ra đời, sau đó là tỉnh bộ, thành bộ và cuối cùng
là huyện bộ. Năm 1929, cơ cấu tổ chức của Hội gồm 5 cấp được thiết lập và
phát triển khắp đất nước (them chi bộ). Số lượng hội viên lên tới 1.700 người
và có cơ sở trong Việt kiều ở Xiêm (Thái Lan). Đã tạo cơ sở cho DCS thành
lập sau này cũng có cơ cấu tổ chức tương tự thành 5 cấp…
III. NHẬN XÉT, LIÊN HỆ CÁ NHÂN.
Việc ra đời của hội việt nam cách mạng thanh niên giống như “quả trứng sẽ
nở ra con chim non-tức Đảng Cộng sản"
Tâm Tâm xã (1923-1924) là tổ chức của trí thức tiểu tư sản yêu nước tiến bộ
nhưng còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản. Đến Hội Thanh niên
(1925- 1929) là sự chuyển biển có tính đột phá sang một hướng mới đang dần
hình thành và khẳng định. Trong suốt thời gian tồn tại, trong nội bộ Thanh
niên diễn ra sự phân hoá tư tưởng sâu sắc nhất. Hội Thanh niên chưa phải là
một Đảng Cộng sản mà chỉ là một tổ chức theo khuynh hướng yêu nước vô


sản, là một tổ chức quá độ như lời người sáng lập xác định là "quả trứng sẽ nở
ra con chim non-tức Đảng Cộng sản". Nhưng vì có mục tiêu đấu tranh đúng
đắn và xác định chỗ dựa chủ yếu là công nông nên Hội Thanh niên ngày càng
lớn mạnh. Trên nền hiện thực “địa ngục trần gian” của chếđộ thuộc địa “sự
tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bịđất rồi: Chủ nghĩa xã hội chỉ còn
phải làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi”(19),
Hội Thanh niên xuất hiện đáp ứng yêu cầu lịch sửđó.
Trong thời gian tồn tại 1925-1929, Hội Thanh niên được tổ chức theo nguyên
tắc tập trung, dân chủ, theo quy luật tự phê bình và phê bình gần giống với
Đảng Cộng sản, và đóng 3 vai trò rất quan trọng đối với cách mạng Việt Nam
nói chung và với sự ra đời của đảng cộng sản nói riêng: 1- Truyền bá chủ
nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam; 2- Đào tạo cán bộ cách mạng; 3- Lãnh đạo
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Trong Hội Thanh niên đã có sự tranh luận về sự cần thiết hoặc chưa cần thiết
8


thành lập một Đảng Cộng sản ở Việt Nam. Lúc này như V.I.Lênin chỉ dẫn:
“Giai cấp vô sản phải ra sức lập ra các chính đảng công nhân độc lập, mà mục
đích chủ yếu của các chính đảng đó là phải làm cho giai cấp vô sản giành lấy
chính quyền để tổ chức xã hội xã hội chủ nghĩa”(21). Đỉnh cao của sự phân
hoá tư tưởng là sự phân liệt của Hội Thanh niên tại Đại hội I của Hội (5/1929)
ở Hương Cảng (Trung Quốc) dẫn đến sự xuất hiện của Đông Dương Cộng sản
Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (9/1929). ĐDCS liên đoàn (1/1930)
những tư tưởng tiên tiến của thời đại gieo mầm ở Việt Nam bất chấp sự kiểm
soát gắt gao của thực dân Pháp, nhằm chuẩn bị những tiền đề căn bản để tiến
tới thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản Việt Nam vào ngày 3/2/1930.
Cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua chặng đường 82
năm lãnh đạo, xây dựng, phát triển đất nước, những kinh nghiệm quí báu của
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sử dụng các phương thức truyền bá chủ nghĩa


Mác-Lê nin, tư tưởng chính trị và chuẩn bị nguồn cán bộ cho đảng… những
năm 1921-1930 vẫn còn nguyên giá trị lý luận, thực tiễn sâu sắc đối với Đảng
ta trong vận dụng lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý báo chí phục vụ có hiệu quả công
cuộc đổi mới đất nước theo định hướng XHCN hiện nay.
Chú thích: Nguồn: Hà Huy Tập: M ột số tác phẩm, Nxb. CTQG, HN,
2006, tr.153.

1. Hồ Chí Minh: Toàn tập , t.1, Nxb. CTQG, HN 2000, tr.27-28.
3. Trung Chính: Tâm tâm xã là gì? Nghiên cứu lịch sử số 134 (9-10)
1970, tr.6.
4. BNCLSĐTƯ (1976): Những sự kiện Lịch sửĐảng, Nxb. ST, HN, tr.79.
5. Trần Dân Tiên (1975): Những mẩu chuyện vềđời hoạt động của Hồ
Chủ Tịch,
Nxb. ST, HN.
6. Nguyễn Văn Linh (1987): Đổi mới để tiến lên, Nxb.ST, HN, tr.108.
7. Ngô Văn Hòa-Dương Kinh Quốc (1978): Giai cấp công nhân Vi ệt
Nam những
9


năm trước khi thành lập Đảng, Nxb. KHXH, tr.317.
8. Hồ Chí Minh (1987): Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, Nxb.
ST, HN, tr.78-79.
9. Hồ Chí Minh: Toàn tập , t.2, Nxb. CTQG, HN, tr.99.
10. V.I.Lênin: Toàn tập , t.37, Nxb Tiến bộ, M, tr.201-202.
11. Louis Roubaur: Việt Nam thảm kịch Đông Dương (bản
dịch), Nxb. CAND,
HN 2003, tr.62.
12. Hà Huy Tập: Một số tác phẩm, Nxb. CTQG, HN 2006 tr.125.
13. Ngô Văn Hòa-Dương Kinh Quốc (1978): Giai cấp công nhân Vi ệt


Nam những
năm trước khi thành lập Đảng, Nxb. KHXH, HN, tr.322.
14. V.I.Lênin: Toàn tập , t.6, Nxb. Tiến bộ, M, 1976, tr.101.
18. Trần Văn Giàu (1975): Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế
kỷ XIX
đến Cách mạng Tháng Tám, tập II, Nxb. KHXH, HN, tr.442.
19. Hồ Chí Minh: Toàn tập t.1, Nxb. CTQG, HN 2000, tr.28.

10



Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng Sản Việt Nam vì?


Câu 61893 Vận dụng cao

Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng Sản Việt Nam vì?


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng --- Xem chi tiết

...