10 quốc gia sản xuất cá ngừ hàng đầu năm 2022

Thông tin thị trường thủy sản tuần qua: Không lo TQ ép giá tôm; áp lực đối với cá tra

Năm 2020 không lo thương lái Trung Quốc ép giá tôm; Áp lực đối với cá tra Việt Nam ngày một lớn; 10 sự kiện nổi bật của xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2019…

Năm 2020 không lo thương lái Trung Quốc ép giá tôm?

Theo VASEP, tiến sĩ Hồ Quốc Lực - Nguyên Chủ tịch VASEP, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Thực phẩm Sao Ta nhận định 2019 là một năm có nhiều kì vọng nhưng có cả những điều không như mong muốn.

Chỉ tiêu xuất khẩu thuỷ sản cũng như chỉ tiêu riêng con tôm, con cá đều thấp, làm sao so sánh số kế hoạch đầy tham vọng. Đi tìm nguyên nhân để từ đó có thêm kinh nghiệm, để tìm ra cái chưa lường hết khi xây dựng kế hoạch, để không đạt kỳ vọng nhưng không đến nỗi thất vọng. Con cá tra, nhận định là cũng có xu hướng giảm do cá minh thái tự nhiên khó khai thác. Nhưng hiệu ứng chiến tranh Mỹ - Trung khiến lượng cá thịt trắng rô phi xuất qua Mỹ bị thuế ngăn chặn.

Người tiêu dùng Trung Quốc có nguồn cung tại chỗ. Song song, họ đã âm thầm nuôi cá tra với sản lượng không nhỏ. Trong khi đó, người nuôi cá của Việt Nam âm thầm thả giống, sản lượng không kiểm soát hết.

Theo Tổng Cục Thủy sản, tổng diện tích nuôi cá tra năm 2019 dự kiến đạt 6,6 nghìn ha, tăng 22,2% so với năm 2018. Sản lượng đạt 1,42 triệu tấn, tương đương với năm 2018. Kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 1,9 tỉ USD, giảm khoảng 12% so với cùng kỳ 2018.

Ông Lực cho hay con tôm, dù các cường quốc tôm đều hô hào tăng sản lượng nuôi. Nhưng thực chất không như vậy. Nguyên nhân giữa vụ, tôm nuôi bị dịch bệnh tấn công khá mạnh. Nhất là tôm nuôi Ấn Độ và kế tiếp là Việt Nam. Dịch bệnh khiến cỡ tôm bị nhỏ lại, vì tôm chậm lớn; đồng thời sản lượng cũng không tăng mạnh vì một phần bị thiệt hại do dịch bệnh. Giá tôm cỡ nhỏ tiêu thụ không tăng nhưng cỡ lớn tăng khá mạnh, nhất là lúc cuối vụ. Mặt khác, do nguồn cung trong nước giảm, giá tôm nói chung trong nước đã tăng cao khiến nhiều hợp đồng đã ký kết bị thiệt hại không nhỏ nếu giao đúng hạn.

Bước sang năm 2020, ông Lực khẳng định rằng doanh nghiệp tôm không thể nhập hàng block chế biến lại xuất khẩu vì vi phạm truy xuất nguồn gốc, chỉ trừ trường hợp có sự thoả thuận của bên tiêu thụ hàng. Như vậy, các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ một mình một chợ các vựa tôm Ecuador, Ấn Độ... Từ đó, thương lái Trung Quốc sẽ giảm nhu cầu mua tôm tươi từ Việt Nam, trừ tôm sú cỡ lớn. Đây là một điểm tích cực, không lo thương lái Trung Quốc tranh mua, phá giá... Theo Tổng Cục Thủy sản, cùng với việc nhu cầu thị trường nhích lên, sản lượng tôm và giá tôm trong nước và thế giới được cải thiện, tạo đà cho xuất khẩu tôm những tháng cuối năm 2019 và đầu năm 2020.

Nhìn tới năm 2020, ông Lực cho rằng các thông tin khai thác, nuôi trồng tương ứng phải được quan tâm tìm hiểu cặn kẽ, làm căn cứ nhận định để tránh những điều không hay đã xảy ra trong năm nay. Đồng thời, không thể không lo về thời tiết, dịch bệnh tiềm ẩn trong nuôi tôm.

Indonesia đẩy mạnh giảm chi phí nuôi cá tra, áp lực đối với cá tra Việt Nam ngày một lớn

Theo trang Antara News, Bộ Thủy Hải sản Indonesia và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) sẽ hợp tác để phát triển mô hình nuôi cá tra với chi phí thấp sau khi thử nghiệm thành công ở miền nam Sumatra. Theo đó, Bộ Thủy Hải sản Indonesia và FAO sẽ hợp tác để đào tạo người dân chủ động sản xuất thức ăn cho cá tra với giá thành thấp trong khi chất lượng lại cao.

Ông Slamet Soebjakto, giám đốc phụ trách mảng thủy sản của Bộ Thủy Hải sản cho biết kinh phí cho dự án này là 257.000 USD, với mục đích đẩy mạnh sản lượng cá tra của Indonesia.

Bằng việc tăng năng suất, ông Soebjakto kì vọng rằng Indonesia sẽ sớm xuất khẩu cá tra sang các thị trường Trung Đông, châu Á, châu Âu và Mỹ.

Ông Soebjakto chia sẻ thêm người nông dân sẽ sản xuất thức ăn cho cá bằng cách kết hợp các nguyên liệu là cỏ ủ tươi và bã cọ với chất lượng tương đương với các sản phẩm do nhà máy sản xuất. Indonesia hướng mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, áp lực cạnh tranh đối với Việt Nam ngày một lớn

Việt Nam, quốc gia sản xuất cá tra lớn nhất thế giới, đang theo dõi động thái từ Indonesia và các đối thủ khác trên thị trường xuất khẩu.

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, sản lượng cá tra cả nước đạt 1,5 triệu tấn trong 2019. Trong khi đó, một số nước như Ấn Độ cũng đã có sản lượng khoảng 650.000 tấn, Bangladesh 450.000 tấn.

Đối với Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết ngành cá tra vẫn còn một số điểm chưa yên tâm, đó là một số khâu còn yếu, liên kết chuỗi giá trị chưa chặt chẽ, tính cạnh tranh chưa cao.

Mỹ, EU, ASEAN - Ba thị trường chi phối cá ngừ xuất khẩu của Việt Nam 2019

Thông tin từ vietnambiz.vn, theo VASEP, năm 2019, Mỹ, EU và ASEAN là ba thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam. Nếu như năm 2018, Mỹ, EU và ASEAN chỉ chiếm 67% tổng giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam, năm 2019 con số này đã lên đến 71%. Tuy nhiên VASEP nhận định xuất khẩu cá ngừ sang cả ba thị trường này trong năm qua nhìn chung không ổn định.

Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỉ trọng 46% trong 11 tháng đầu năm 2019, tăng so với mức 35% của cùng kì năm ngoái. VASEP cho rằng với mức tỉ trọng này, những thay đổi của thị trường Mỹ ảnh hưởng lớn đến tình hình xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam.

So với năm ngoái, năm nay xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ có xu hướng tăng trưởng mạnh trong nửa đầu năm, và tăng trưởng chậm lại trong nửa cuối năm. Nhờ đó, thị phần của cá ngừ Việt Nam tại thị trường Mỹ năm nay cũng tăng so với năm ngoái.

Đối với thị trường EU, nếu như năm ngoái, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam vẫn tăng trưởng tốt thì năm nay suy giảm.

Năm 2019, do giá cá ngừ trên thị trường thế giới thấp, cộng với những vướng mắc về mặt thủ tục để đáp ứng các khuyến nghị của EU về chống IUU đã khiến xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang thị trường này không thuận lợi.

Năm nay, hầu hết các sản phẩm cá ngừ xuất khẩu của Việt Nam sang EU đều giảm so với cùng kì. Hiện chỉ có cá ngừ sống tươi và đông lạnh là sự tăng trưởng so với cùng kì. Trong đó, các dòng sản phẩm cá ngừ philê đông lạnh vẫn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực sang khối thị trường này.

Năm nay xuất khẩu cá ngừ sang ASEAN không ổn định, tăng giảm thất thường. Tính tổng 11 tháng đầu năm, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang ASEAN vẫn tăng so với cùng kì. Nhờ đó, nước này đã vượt qua Israel trở thành nước nhập khẩu cá lớn thứ 3 của Việt Nam.

10 sự kiện nổi bật của xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2019

Năm 2019 vừa khép lại - một năm chưa đạt kỳ vọng với nhiều DN XK thủy sản Việt Nam. Thuế chống bán phá giá tôm tại thị trường Mỹ 0% cho 31 DN XK tôm Việt; CPTPP có hiệu lực và nhiều Hiệp định tự do thương mại (FTA) được ký kết hứa hẹn mang về các ưu đãi thuế quan...Tuy nhiên, những thuận lợi này chưa đủ mạnh để nhiều DN thủy sản vượt qua những rào cản lớn lao khác từ thị trường XK.

Nhìn lại năm 2019, Ban biên tập Bản tin Thương mại Thủy sản xin được đưa ra 10 sự kiện nổi bật nhất trong hoạt động SX, XNK thủy sản trong năm qua.

1. Cơ hội và thách thức cho thủy sản từ CPTPP và 16 FTA

Ngay đầu năm 2019, vào ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Ngoài hai hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương thế hệ mới là CPTPP và EVFTA thì các hiệp định FTA khác cũng được dự báo sẽ mang lại nhiều cơ hội thuế quan cho các DN thủy sản.

Tham gia TPP và các FTA cũng là cơ hội tốt cho thủy sản Việt Nam tăng sức cạnh tranh nhờ sử dụng các dịch vụ hỗ trợ sản xuất giá rẻ hơn, mở rộng thị trường.

Tuy nhiên, đi cùng cơ hội là những thách thức không nhỏ như: Rào cản kỹ thuật và bảo hộ thương mại tại các thị trường XK; thách thức về vấn đề lao động; quy định về thủ tục hành chính; kiểm soát bảo tồn nguồn lợi thủy sản – IUU (EU và Mỹ); nguồn nguyên liệu không ổn định, giá thành sản xuất cao.

2. Kết quả cuối cùng thuế CBPG cho tôm Việt Nam POR13 giảm

Tháng 8/2019, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã công bố kết quả cuối cùng của đợt rà soát hành chính lần thứ 13 (POR 13) thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam vào Mỹ với 31 doanh nghiệp được hưởng mức thuế 0%.

Có 2 doanh nghiệp là bị đơn bắt buộc trong POR13 là Công ty Sao Ta (Fimex VN) và Công ty Hải sản Nha Trang (Nha Trang Seaproduct Company) đều hưởng thuế 0%.

Ngoài ra, 29 doanh nghiệp tôm là bị đơn tự nguyện cũng có mức thuế 0%. Đây được cho là động lực tốt cho các DN tôm Việt Nam duy trì XK tôm sang Mỹ trong năm 2019.

3. Thẻ vàng IUU ảnh hưởng đến xuất khẩu hải sản Việt Nam

Năm 2019, tổng giá trị XK hải sản vẫn tăng 8% so với năm 2018 đạt trên 3,2 tỷ USD, nhưng chủ yếu tăng ở cá ngừ (tăng 12% đạt 728 triệu USD) và các loại cá biển khác (tăng 15% đạt 1,65 tỷ USD).

XK hải sản tăng chủ yếu ở các thị trường khác, trong khi XK sang thị trường EU sụt giảm 11,5%. Kết quả này đã phản ánh hệ lụy của thẻ vàng IUU đối với XK hải sản của Việt Nam trong thời gian qua.

Từ ngày 5 - 14/11/2019, Đoàn Thanh tra EC đã sang làm việc tại Việt Nam để kiểm tra tình hình triển khai các khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu (EC) về khai thác IUU. Đây là lần kiểm tra lần thứ 2 của EU kể từ khi Việt Nam bị cảnh báo thẻ vàng từ năm 2017.

Đoàn thanh tra EC đánh giá cao và ghi nhận sự cam kết, quyết tâm chính trị và nỗ lực của Việt Nam trong việc chống khai thác bất hợp pháp IUU, triển khai các khuyến nghị của EC; khẳng định Việt Nam đã có nhiều tiến bộ so với đợt kiểm tra lần 1 (tháng 5/2018) và đang đi đúng hướng. Tuy nhiên, kết quả sau lần kiểm tra thứ 2 này, EC vẫn duy trì thẻ vàng hải sản Việt Nam.

4. Sau khi giá cá tra nguyên liệu lên thời “hoàng kim” đã lao dốc

Cách đây 3 năm nào năm 2016, giá cá tra nguyên liệu tại ĐBSCL rớt thê thảm xuống mức thấp lịch sử (trong vòng 5 năm) và có thời điểm loạn giá, thấp dưới mức giá thành từ 18.500 - 20.500 đồng/kg.

Tới năm 2018, nguồn cá khan hiếm khiến cho giá cá tra lại tăng lên mức 36.500 đồng/kg. Nhưng bước sang năm 2019, niềm vui giá cao đã nhanh chóng chuyển sang nỗi lo của người nuôi cá.

Từ 34.000 đồng/kg (tháng 2/2019) đã rơi xuống mức từ 19.000 - 21.000 đồng/kg (tháng 12/2019). Giá cá nguyên liệu giảm cũng là một lý do khiến giá XK giảm và tổng giá trị XK tại các thị trường giảm.

5. Thị trường Trung Quốc - thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 kiểm soát chặt thương mại đường biên mậu

Ngay từ đầu năm 2019, XK thủy sản sang thị trường Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi việc siết chặt thương mại mậu biên và kiểm soát chất lượng.

Thực tế việc thắt chặt kiểm soát này đã diễn ra từ giữa năm 2018, tuy nhiên sang năm 2019, sự việc này mới ảnh hưởng rõ nét tới hoạt động XK.

Nhiều DN nhỏ vốn quen XK qua tiểu ngạch, thiếu thông tin về những quy định XK qua đường chính ngạch bị bất ngờ, thụ động trước tình huống bị cấm XK tiểu ngạch.

Tính đến hết tháng 6 năm 2019, XK thủy sản sang Trung Quốc giảm nhẹ 2,3% đạt 572 triệu USD, trong đó, XK tôm giảm gần 5%, XK cá tra chỉ tăng gần 2%, XK cá ngừ tăng mạnh 183%.

Kể từ quý III/2019, XK thủy sản sang Trung Quốc đã tăng trở lại do các DN đã nắm chắc được quy định của thị trường và có sự điều chỉnh tốt hơn.

6. Chính phủ nâng mức xử phạt hành chính với cá nhân vi phạm lĩnh vực thủy sản lên tới 1 tỷ đồng

Ngày 5/7/2019, Nghị định số 42/2019/NĐ-CP (nghị định thay thế Nghị định số 103/2013/NĐ-CP của Chính phủ) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản đã chính thức có hiệu lực.

Nghị định này nâng mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân trong lĩnh vực thủy sản lên mức 1 tỷ đồng (so với mức 100 triệu đồng theo quy định cũ của NĐ 103/2013).

Còn với trường hợp tổ chức có cùng hành vi vi phạm như của cá nhân thì mức phạt tiền bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân. Nghị định này cũng quy định chi tiết hơn về 8 hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả.

Đây là hành động cụ thể của Chính phủ trong việc quyết tâm chống khai thác IUU và coi đây là nhiệm vụ ưu tiên quan trọng và hàng đầu.

7. Cá tra Việt Nam trải qua một năm giảm tại thị trường Mỹ

Sau nhiều tháng chờ đợi, cuối cùng, ngày 5/11/2019, Văn phòng Đăng ký liên bang Mỹ (Federal Register) cũng đã chính thức công bố văn bản Luật từ Cục kiểm tra An toàn Thực phẩm (FSIS) thuộc Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ về việc công nhận Việt Nam là quốc gia đủ điều kiện XK sản phẩm cá và cá Siluriformes sang Hoa Kỳ. Đây là tin vui đối với các DN XK cá tra đang tham gia một cách kiên cường tại thị trường Mỹ cho dù bên cạnh vẫn là nỗi buồn về rào cản thuế chống bán phá giá cao.

Trái ngược hẳn với niềm hi vọng về việc tận dụng cơ hội từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung kéo dài sẽ giúp cá tra Việt Nam đẩy mạnh hơn sang thị trường Mỹ.

Cho tới nửa đầu tháng 12/2019, giá trị XK cá tra sang Mỹ đạt 270,5 triệu USD, giảm 48,5% so với cùng kỳ năm trước. Khoảng cách giữa giá trị XK cá tra sang thị trường Mỹ và thị trường XK lớn nhất là Trung Quốc - Hồng Kông đang lớn dần.

Cho tới thời điểm này, giá trị XK cá tra sang Mỹ chỉ bằng một nửa so với sang Trung Quốc - Hồng Kông.

8. Quốc hội thông qua Bộ Luật Lao động sửa đổi 2019

Ngày 20/11/2019, với 90,06% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) với 10 điểm mới đối với người lao động và 6 điểm mới đối với người sử dụng lao động.

Đây là một Bộ Luật “nóng” nhất đối với cộng đồng DN, trong đó có DN ngành thủy sản trong năm 2019. Bởi ngay khi Dự thảo Bộ Luật lao động sửa đổi này đưa ra lấy ý kiến đã nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều. Trong đó, 3 vấn đề là: Giờ làm thêm, thời giờ làm việc tiêu chuẩn và tuổi nghỉ hưu gây nhiều tranh cãi nhất.

9. Xuất khẩu thủy sản ước đạt 8,6 tỷ USD

Năm 2019, XK thủy sản của cả nước ước đạt trên 8,6 tỷ USD, giảm 2,3% so với năm 2018. Trong nhóm các sản phẩm chủ lực, chỉ có cá ngừ duy trì tăng trưởng dương gần 12%, các mặt hàng khác đều giảm: tôm giảm gần 5%, cá tra giảm gần 12%, mực, bạch tuộc giảm 13%. Ngoài ra, XK sản phẩm từ các loại cá khác cũng tăng tương đối với mức 15%, góp phần hạn chế sụt giảm kim ngạch do tôm, cá tra và mực, bạch tuộc.

10. Nhật Bản nhích lên vị trí thị trường xuất khẩu lớn nhất năm 2019

Tính đến nửa tháng 12/2019, tổng giá trị XK thủy sản sang thị trường Nhật Bản đạt 1,4 tỷ USD, tăng 6,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Với giá trị như hiện tại, Nhật Bản đang tạm là thị trường XK lớn nhất của DN thủy sản Việt Nam (so với vị trí thứ 3 vào năm 2018). Năm nay cũng là năm đầu tiên Nhật Bản bước vào top 10 thị trường XK thị trường lớn nhất của cá tra Việt Nam.

Sản lượng cá tra năm 2020 dự kiến không đổi

Tại Hội nghị Tổng kết năm 2019 và Triển khai kế hoạch năm 2020, Tổng Cục Thủy sản cho biết trong năm 2020, Tổng Cục Thủy sản lạc quan trước nhiều tín hiệu tích cực đối với ngành cá tra. Theo đó, kinh tế thế giới trên đà tăng trưởng trở lại, lợi thế từ việc tận dụng các ưu đãi của Hiệp định CPTTP và EVFTA, mức thuế chống bán phá giá vào thị trường Mỹ giảm.Ngoài ra, Tổng Cục Thủy sản nhận định kết quả công nhận tương đương về hệ thống quản lí, kiểm soát an toàn thực phẩm trên cá tra và các sản phẩm cá da trơn do Bộ Nông nghiệp Mỹ công bố là cơ sở thuận lợi giúp cho sản phẩm thủy sản của Việt Nam cạnh tranh hơn, trong đó có việc mở lại thị trường Arab Saudi, đưa cá tra đến với thế giới Arab.

Tổng Cục Thủy sản dự kiến diện tích nuôi trồng cá tra khoảng 6,6 nghìn ha. Sản lượng cá tra đạt .420 nghìn tấn, bằng 100% so với ước thực hiện năm 2019

Theo Tổng Cục Thủy sản, năm 2019, ngành hàng cá tra đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như diện tích ương giống, nuôi thương phẩm ở một số địa phương tăng dẫn đến dư cung. Kim ngạch xuất khẩu đi một số thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc bắt đầu giảm từ tháng 3. Arab Saudi vẫn đóng cửa đối với sản phẩm thủy sản Việt Nam, một số quốc gia lân cận đã phát triển nuôi cá tra... đã dẫn đến việc giá cá tra nguyên liệu đã giảm từ cuối tháng 3 đến nay, sau 2 năm tăng trưởng liên tục.

Kim ngạch xuất khẩu cá tra trong năm 2019 cũng không đạt được như kì vọng. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), tháng 11, xuất khẩu cá tra giảm 20% so với cùng kì năm 2018. Hầu hết thị trường xuất khẩu chính đều có giá trị giảm và Trung Quốc - Hong Kong là thị trường duy nhất trong top "cứu" không cho giá trị bị sụt giảm sâu thêm. VASEP cũng cho biết tính tới hết tháng 11, tổng giá trị xuất khẩu cá tra đạt 1,81 tỉ USD, giảm 11% so với cùng kì năm trước. VASEP nhận định kết thúc 11 tháng xuất khẩu năm 2019, cá tra Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi tăng trưởng âm so với cùng kì năm trước. Năm nay, giá cá tra nguyên liệu tại ĐBSCL giảm mạnh và ở mức thấp. Điều này cũng tác động không nhỏ tới giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp.

Tổng quan Trang này chứa dữ liệu thương mại mới nhất của cá ngừ (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, toàn bộ.Vào năm 2020, cá ngừ (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, Whole là sản phẩm được giao dịch nhiều thứ 3412 của thế giới, với tổng giao dịch là $ 235 triệu.Từ năm 2019 đến 2020, xuất khẩu cá ngừ (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, toàn bộ giảm -24,9%, từ $ 313M xuống còn $ 235 triệu.Thương mại cá ngừ (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, toàn bộ chiếm 0,0014% tổng số thương mại thế giới.This page contains the latest trade data of Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole. In 2020, Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole were the world's 3412th most traded product, with a total trade of $235M. Between 2019 and 2020 the exports of Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole decreased by -24.9%, from $313M to $235M. Trade in Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole represent 0.0014% of total world trade.

Tuna (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, toàn bộ là một phần của cá tươi không trồng trọt.

Xuất khẩu vào năm 2020 Các nhà xuất khẩu hàng đầu của cá ngừ (Yellowfin) mới hoặc ướp lạnh, Whole & nbsp; là Panama (35,5 triệu đô la), Sri Lanka (32 triệu đô la), Venezuela (17,2 triệu đô la), Tây Ban Nha (15,3 triệu đô la).In 2020 the top exporters of Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole  were Panama ($35.5M), Sri Lanka ($32M), Venezuela ($17.2M), Spain ($15.3M), and Maldives ($14.6M).

Nhập khẩu vào năm 2020, các nhà nhập khẩu hàng đầu của cá ngừ (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, Wholewere United States ($ 129M), Nhật Bản ($ 17,3 triệu), Ý ($ 15M), Pháp ($ 13,6M) và Đức ($ 7,06M).In 2020 the top importers of Tuna(yellowfin) fresh or chilled, wholewere United States ($129M), Japan ($17.3M), Italy ($15M), France ($13.6M), and Germany ($7.06M).

Xếp hạng cá ngừ (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, toàn bộ thứ 4326 trong Chỉ số phức tạp sản phẩm (PCI).Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole ranks 4326th in the Product Complexity Index (PCI).

Lượt xem

lưu lượng

Tỷ lệ trục y

Valuecaret-downcaret-down

Hình dung sau đây cho thấy các xu hướng mới nhất về cá ngừ (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, toàn bộ.Các quốc gia được hiển thị dựa trên tính khả dụng của dữ liệu.

Để biết đầy đủ các mô hình thương mại, hãy truy cập Trend Explorer hoặc sản phẩm trong hồ sơ quốc gia.

* Sử dụng tỷ giá hối đoái tháng 1 năm 2020 khi dữ liệu thương mại được báo cáo bằng nội tệ.

Khám phá xu hướng mới nhất

Giao dịch theo quốc gia

Yearcaret-downcaret-down

Tuna (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, Whole là sản phẩm được giao dịch nhiều thứ 3412 của thế giới. are the world's 3412th most traded product.

Vào năm 2020, các nhà xuất khẩu hàng đầu của cá ngừ (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, Whole là Panama (35,5 triệu đô la), Sri Lanka (32 triệu đô la), Venezuela (17,2 triệu đô la), Tây Ban Nha (15,3 triệu đô la) và Maldives (14,6 triệu đô la).Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole were Panama ($35.5M), Sri Lanka ($32M), Venezuela ($17.2M), Spain ($15.3M), and Maldives ($14.6M).

Vào năm 2020, các nhà nhập khẩu hàng đầu của cá ngừ (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, toàn bộ là Hoa Kỳ ($ 129 triệu), Nhật Bản (17,3 triệu đô la), Ý (15 triệu đô la), Pháp (13,6 triệu đô la) và Đức (7,06 triệu đô la).Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole were United States ($129M), Japan ($17.3M), Italy ($15M), France ($13.6M), and Germany ($7.06M).

Khám phá trực quan

Giao dịch theo quốc gia

Startingcaret-downEndingcaret-downcaret-downEndingcaret-down

Giá trị

Tăng trưởng nguồn gốc hàng đầu (2019 - & NBSP; 2020): Panama, $ 16,2M: Panama, $16.2M

Tăng trưởng điểm đến hàng đầu (2019 - 2020): Costa Rica, $ 1,2M: Costa Rica, $1.2M

Từ năm 2019 đến 2020, xuất khẩu cá ngừ (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, toàn bộ tăng nhanh nhất ở Panama (16,2 triệu đô la), Trinidad và Tobago (2,06 triệu đô la), Indonesia (1,49 triệu đô la), Saint Vincent và Grenadines (919K)và Hoa Kỳ ($ 503k).Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole grew the fastest in Panama ($16.2M), Trinidad and Tobago ($2.06M), Indonesia ($1.49M), Saint Vincent and the Grenadines ($919k), and United States ($503k).

Từ năm 2019 đến 2020, các nhà nhập khẩu cá ngừ (Yellowfin) phát triển nhanh nhất là Costa Rica ($ 1,2M), Đan Mạch ($ 1,04 triệu), Bỉ ($ 867K), Hồng Kông ($ 754K) và Emirates Ả Rập thống nhất($ 653K).Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole were Costa Rica ($1.2M), Denmark ($1.04M), Belgium ($867k), Hong Kong ($754k), and United Arab Emirates ($653k).

Khám phá trực quan

Giao dịch theo quốc gia

Giá trị

Tăng trưởng nguồn gốc hàng đầu (2019 - & NBSP; 2020): Panama, $ 16,2MTuna(yellowfin) fresh or chilled, whole.

Tăng trưởng điểm đến hàng đầu (2019 - 2020): Costa Rica, $ 1,2MTuna(yellowfin) fresh or chilled, whole are explained by 21 countries.

Khám phá trực quan

Yearcaret-downcaret-down

Giao dịch theo quốc giaTuna(yellowfin) fresh or chilled, whole. Each country is colored based on the difference in exports and imports of Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole during 2020.

Giá trịTuna(yellowfin) fresh or chilled, whole were Panama ($35.5M), Sri Lanka ($31.9M), Venezuela ($17.2M), Maldives ($14.6M), and Trinidad and Tobago ($13.1M).

Tăng trưởng nguồn gốc hàng đầu (2019 - & NBSP; 2020): Panama, $ 16,2MTuna(yellowfin) fresh or chilled, whole were United States ($128M), Japan ($15M), Italy ($14.7M), Germany ($6.57M), and Belgium ($5.97M).

Continentscaret-downcaret-down

lưu lượng

Tỷ lệ trục y

Hình dung sau đây cho thấy các xu hướng mới nhất về cá ngừ (Yellowfin) tươi hoặc ướp lạnh, toàn bộ.Các quốc gia được hiển thị dựa trên tính khả dụng của dữ liệu.

Để biết đầy đủ các mô hình thương mại, hãy truy cập Trend Explorer hoặc sản phẩm trong hồ sơ quốc gia.Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole.
It is possible to select the main countries that export or import Tuna(yellowfin) fresh or chilled, whole in the world, or by continent, as well as select the measure of interest.

* Sử dụng tỷ giá hối đoái tháng 1 năm 2020 khi dữ liệu thương mại được báo cáo bằng nội tệ.

Khám phá xu hướng mới nhất

Quốc gia nào ở châu Á sản xuất nhiều cá ngừ nhất?

Thái Lan là nhà xuất khẩu cá ngừ được chuẩn bị hoặc bảo tồn lớn nhất thế giới bao gồm 29 phần trăm xuất khẩu của thế giới.Philippines, Indonesia và Việt Nam cũng xuất khẩu cá ngừ được xử lý hoặc đóng hộp sang các thương hiệu lớn ở các thị trường chính. is the world's biggest exporter of prepared or preserved tuna comprising 29 percent of the world's exports. The Philippines, Indonesia and Vietnam also export processed or canned tuna to major brands in key markets.

Cá ngừ tốt nhất trên thế giới là gì?

Bluefin cá ngừ bluefin thường được phục vụ trong các nhà hàng sushi hàng đầu vì nó, khá đơn giản, cá ngừ ngon nhất có sẵn trên thế giới.Đặc biệt, chất béo và protein được cân bằng hoàn hảo, và các mảnh có cảm giác tan chảy trong miệng của bạn. Bluefin is usually served in top-notch sushi restaurants because it is, quite simply, the most delicious tuna available in the world. In particular, the fat and protein are perfectly balanced, and pieces have a melt-in-your-mouth-type feel.

Nước nào mua cá ngừ bluefin nhất?

Các nhóm bảo tồn đổ lỗi cho nhu cầu từ ngành công nghiệp sushi và sashimi vì sự suy giảm nhanh chóng về dân số.Nhật Bản tiêu thụ 80 phần trăm cá ngừ bluefin của thế giới.Japan consumes 80 percent of the world's bluefin tuna.

Cá ngừ phong phú nhất ở đâu?

Chúng được tìm thấy chủ yếu ở các khu vực nhiệt đới của Đại Tây Dương, Ấn Độ và Thái Bình Dương, với sự phong phú lớn nhất được nhìn thấy gần đường xích đạo.near the equator.