100 chương trình lương hưu hàng đầu của Vương quốc Anh 2022 năm 2023

Thực hiện Quyết định số 205/QĐ-LĐTBXH ngày 25 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội về việc cử cán bộ đi công tác tại Trung Quốc, từ ngày 27/3 đến ngày 02/4/2011 trong khuôn khổ hợp tác với Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam. Đoàn công tác có 13 thành viên là các cán bộ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Uỷ ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội thành phố Đà Nẵng và Ngân hàng Thế giới tại Hà Nội do ông Nguyễn Trọng Đàm, Thứ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội làm Trưởng đoàn. Đoàn công tác có mục đích nhằm học tập, trao đổi kinh nghiệm với các cơ quan Chính phủ Trung Quốc về nghiên cứu xây dựng, thực hiện chính sách bảo hiểm hưu trí và đảm bảo mức sống tối thiểu cho nông dân.

I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI CỦA TRUNG QUỐC

Từ khi giành được độc lập (1949) đến nay, hệ thống ASXH của Trung Quốc được chia làm hai thời kỳ chính: (i) thời kỳ trước cải cách (từ năm 1949-1978), trong cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung, hệ thống ASXH có bốn hạn chế chủ yếu là phạm vi bao phủ hẹp; cấp độ bảo hiểm đơn nhất, thiếu sự chăm lo của toàn xã hội và các hạng mục bảo hiểm chưa đầy đủ; (ii) thời kỳ cải cách (1978 đến nay) hệ thống ASXH Trung Quốc bắt đầu được cải cách để thích ứng với quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc. Tuy chưa có một khái niệm thống nhất về ASXH, nhưng hệ thống ASXH chủ yếu của Trung Quốc bao gồm:

Hệ thống bảo hiểm xã hội: với 5 bộ phận cấu thành là: (1) Bảo hiểm hưu trí; (2) Bảo hiểm thất nghiệp; (3) Bảo hiểm y tế; (4) Bảo hiểm tai nạn lao động; và (5) Bảo hiểm thai sản.

Hệ thống phúc lợi xã hội: bao gồm phúc lợi xã hội (cứu trợ, cứu tế), trợ cấp công chức, viên chức.

Hệ thống ưu đãi xã hội: gồm các chế độ đãi ngộ đối với người có công với đất nước.

Với quan điểm xây dựng xã hội hài hòa, Trung Quốc đặt mục tiêu đến năm 2020 thực hiện ASXH toàn dân và phân cấp trách nhiệm cụ thể giữa trung ương và địa phương. Trung ương xác định khung pháp luật chung về ASXH, chỉ đạo thực hiện và cung cấp ngân sách, lập và duy trì quỹ rủi ro bảo hiểm xã hội. Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm: (i) tổ chức thực hiện pháp luật về ASXH, (ii) xây dựng chính sách và pháp luật của địa phương để đảm bảo thực hiện ASXH của địa phương; (iii) thực hiện chính sách bảo hiểm trên cơ sở có nguồn hỗ trợ ngân sách từ trung ương và từ ngân sách địa phương; (iv) trách nhiệm thu, chi các bảo hiểm; (v) thành lập các cơ quan chuyên môn đảm bảo thực hiện chính sách và pháp luật về ASXH.

Với quy mô dân số vùng nông thôn còn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dân số của cả nước (theo số liệu thống kê năm 2009 số dân đăng ký hộ khẩu thường trú sống trong khu vực nông thôn Trung Quốc là 800 triệu người chiếm 60% so với tổng dân số của cả nước là 1,335 tỷ người), số người già là 174 triệu người, chiếm 12% dân số toàn quốc, mỗi năm có khoảng 10 triệu người lao động nông thôn di cư từ nông thôn ra thành thị, do vậy trong thời gian qua Trung Quốc đã có nhiều chính sách về phát triển kinh tế, xã hội đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Cùng với việc thực hiện các chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội, từ những năm 80 đến nay, Trung Quốc đã có nhiều cải cách trong thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với lao động nông thôn, người già cô đơn không nơi nương tựa, người tàn tật, lao động nông thôn bị thu hồi đất canh tác, bị tai nạn lao động… trong đó tập trung vào nhóm chính sách về bảo hiểm hưu trí nông thôn và chương trình đảm bảo mức sống tối thiểu dân cư nông thôn.

II- BẢO HIỂM HƯU TRÍ CỦA TRUNG QUỐC

Đây là hạt nhân của chính sách ASXH. Cùng với chế độ bảo hiểm hưu trí (BHHT) cho cán bộ, công chức; Trung Quốc đã thực hiện bảo hiểm hưu trí cho lao động trong doanh nghiệp với một hệ thống riêng đươc thiết kế với 3 tầng: tầng cơ bản (một phần đóng góp vào quỹ lương hưu chung, một phần đóng vào tài khoản cá nhân), tầng bổ sung và tầng dự trữ cá nhân; đồng thời thực hiện chế độ hưu trí đối với lao động nông thôn. Trong phạm vi chuyến công tác, chúng tôi tập trung vào nghiên cứu về bảo hiểm hưu trí đối với lao động nông thôn và bảo hiểm hưu trí thuộc tầng thứ nhất đối với lao động trong doanh nghiệp

1. Bảo hiểm hưu trí đối với người lao động ở nông thôn

1.1. Sự ra đời và phát triển

Sự phát triển của hệ thống hưu trí nông thôn Trung Quốc được chia ra làm 4 giai đoạn chính: (i) Giai đoạn khởi đầu và mở rộng 1986-1998; (ii) Giai đoạn co lại vào những năm 1999-2002; (iii) Giai đoạn khôi phục theo hướng thí điểm hệ thống hưu trí nông thôn toàn quốc; và (iv) Giai đoạn triển khai thí điểm hưu trí nông thôn mới từ 2009 trở đi.

a) Giai đoạn khởi đầu và mở rộng: 1986-1998

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 7 (1985-1990), Trung Quốc đặt ra nhiệm vụ “cần nghiên cứu việc thiết lập hệ thống hưu trí nông thôn, tiến hành và mở rộng dần dần chương trình thí điểm theo sự phát triển kinh tế”. Năm 1991, Bộ Dân Chính chủ trì chương trình hưu trí nông thôn và thực hiện chương trình thí điểm tại 5 huyện thuộc tỉnh Sơn Đông. Các nguyên tắc cơ bản cho chế độ hưu trí nông thôn như sau:

- Các chương trình mang tính tự nguyện, được hình thành từ nguồn đóng góp cá nhân, sự hỗ trợ bởi tập thể tại cấp thôn và chính sách ưu đãi của nhà nước (ví dụ miễn thuế cho đóng góp của tập thể).

- Đóng góp hàng tháng của cá nhân dao động từ 2 đến 20 NDT và tập thể đóng góp 2 NTD.

- Nông dân cao tuổi được hưởng lương hưu cho đến khi chết.

- Số tiền đóng góp được gửi tại ngân hàng và đầu tư vào công trái quốc gia; ngoài ra không được đầu tư trực tiếp.

- Sở Dân chính chịu trách nhiệm quản lý, chi phí quản lý được lấy từ đóng góp (được ấn định là 3%).

Kết quả chính sách này là diện hưu trí nông thôn mở rộng đáng kể trong thập niên 1990 và đã thiết lập được chương trình tại 31 tỉnh, 2.133 huyện (gần bằng ¾ tổng số huyện nông thôn trong cả nước). Đã có 80,25 triệu lao động nông thôn tham gia chương trình và 600.000 đối tượng hưởng. Tuy nhiên cũng đã nảy sinh quan ngại về hoạt động của các chương trình địa phương và thiếu một khung quản lý tốt. Năm 1998 khi thực hiện cải cách hành chính trách nhiệm về chương trình hưu trí nông thôn được chuyển từ Bộ Dân chính sang Bộ Lao động và An sinh xã hội (nay là Bộ Nguồn nhân lực và An sinh xã hội.

b) Giai đoạn thu hẹp và ngưng trệ: 1999-2002

Do có lo ngại về hiệu quả và tính bền vững của chương trình hưu trí nông thôn nên đã có sự chuyển hướng chính sách mạnh trong những năm cuối thập kỷ 1990 nhằm hạn chế chương trình.

c) Giai đoạn khôi phục: 2003-2009

Từ sau Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc cuối năm 2002, Bộ Lao động và An sinh xã hội Trung Quốc đã ra chỉ thị mới năm 2003 “Hoàn thiện công tác hưu trí nông thôn hiện tại”, tạo động lực mới cho chương trình. Phiên họp toàn thể lần thứ 16 Ủy ban trung ương nêu quyết tâm thực hiện bảo hiểm xã hội toàn quốc vào năm 2020. Từ năm 2003 đến 2009 các chương trình hưu trí nông thôn đã phát triển, có tổng số 300 huyện tại 25 tỉnh đã thiết lập chương trình mới.

 1.2. Chương trình bảo hiểm hưu trí nông thôn mới

Tháng 10/2009, Trung Quốc thí điểm chế độ BHHT nông thôn mới, với 4 nguyên tắc thiết kế chính sách là (i) Đảm bảo mức sống cơ bản của người già ở nông thôn; (ii) Độ che phủ rộng; (iii) Cơ chế tài chính linh hoạt; (iv) Đảm bảo tính bền vững lâu dài của quỹ.

a) Đối tượng áp dụng:

Tất cả mọi người sống tại vùng nông thôn (có hộ khẩu thường trú ) trên 16 tuổi đều có quyền tham gia nếu chưa tham gia vào chương trình bảo hiểm hưu trí thành thị.

b) Nguồn quỹ:

- Hình thành từ ba nguồn: đóng góp của cá nhân, hỗ trợ của tập thể và trợ cấp của Chính phủ (trước đây hoàn toàn do người nông dân tự chi trả và không có bất kỳ trợ cấp nào từ Chính phủ). Mức nộp phí cá nhân và tiền hỗ trợ của tập thể đều được ghi vào tài khoản cá nhân, thuộc sở hữu cá nhân.

Theo quy định của Chính phủ, nông dân nộp phí BHHT với 5 mức (100, 200, 300, 400 và 500 NDT), tối thiểu 100 NDT/năm. Địa phương có thể điều chỉnh mức đóng tùy theo điều kiện kinh tế địa phương (như Bắc Kinh là hơn 2.000 NDT/năm). Đối với người nghèo, thu nhập quá thấp, không thể đóng bảo hiểm thì địa phương có thể giảm xuống dưới mức tối thiểu (100 NDT). Đối với người khuyết tật, người mất sức lao động thì thấp hơn 100 NDT hoặc miễn

Như vậy, kinh phí chương trình sẽ bao gồm (i) trợ giúp của chính quyền trung ương cho phần đóng hưu trí cơ bản (100% cho vùng trung tâm và vùng miền Tây; 50% cho vùng miền Đông); (ii) đóng góp cá nhân (từ 100 đến 500 NDT/năm tùy theo lựa chọn của người lao động); (iii) một phần đóng góp đối ứng từ phía chính quyền địa phương, tối thiểu là 30 NDT/năm; và (iv) trợ giá của tập thể, khoản này khuyến khích, không bắt buộc và không ấn định mức. Trong những tháng đầu mọi người hầu hết đều lựa chọn mức 100 hoặc 500 NDT, một số tỉnh và huyện duyên hải nông dân chọn mức cao hơn, lên đến 2.500 NDT.

c) Điều kiện hưởng: 60 tuổi (cả nam và nữ) và có thời gian đóng góp tối thiểu 15 năm.

- Những người đã quá 60 tuổi khi chương trình khởi động cũng có thể được hưởng hưu cơ bản nếu con cái họ tham gia đóng góp.

- Những người khi đến 60 tuổi mà vẫn chưa đủ thời gian đóng góp 15 năm thì được đóng một lần cho đủ số tháng còn thiếu để có đủ thời gian đóng góp cần thiết.

d) Mức hưởng: người tham gia bảo hiểm sẽ được hưởng lương hưu gồm hai phần: phần do Chính phủ đảm bảo và phần còn lại được tính từ tài khoản của cá nhân .

- Phần do Chính phủ đảm bảo: là 55 NDT/tháng và có thể được chính quyền địa phương nâng lên tùy theo nguồn ngân sách của họ.

- Phần từ Tài khoản cá nhân: bằng tổng số tồn tích trong tài khoản tính đến khi hưởng lương hưu chia cho 139 tháng

e) Tổ chức thực hiện:

- Quản lý quỹ thực hiện tại cấp huyện. Văn phòng địa phương của Bộ Nguồn nhân lực và An sinh xã hội thực hiện giám sát quỹ. Tất cả các chi phí hành chính và vận hành chương trình sẽ được phân bổ từ ngân sách trung ương.

- Việc chi trả cho các đối tượng được hưởng thông qua hệ thống ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng ở xã (trường hợp ở xã không có tổ chức tín dụng, Trưởng thôn có trách nhiệm lĩnh và chi trả cho đối tượng được hưởng).

* Những kết quả đạt được và hạn chế:

Ước tính đến cuối 2010, 50% tổng số huyện trên toàn quốc thực hiện BHHT mới cho nông dân. Dự tính đến năm 2014 sẽ áp dụng trên toàn quốc BHHT mới cho nông dân, có thể bao phủ tới 80% dân số cả nước.

Hiện nay mức hưởng BHHT trung bình là 1.320 NDT/năm, trong đó mức trợ cấp tối thiểu của Nhà nước là 55 NDT/tháng, địa phương bổ sung tùy theo điều kiện kinh tế của địa phương (ví dụ Bắc Kinh là 280 NDT/tháng)3.

Tuy nhiên, hạn chế lớn của chương trình này đó là chưa giải quyết được vấn đề liên thông của quỹ khi người lao động đang tham gia hệ thống hưu trí nông thôn, sau đó di chuyển sang làm việc và tham gia hệ thống lương hưu của doanh nghiệp thành thị hoặc ngược lại. Trong khi đó vấn đề này đang diễn ra thường xuyên, đặc biệt là xu thế đô thị hoá đang diễn ra ngày càng nhanh tại Trung quốc.

2. Bảo hiểm hưu trí đối với người lao động tại các doanh nghiệp ở thành thị

a) Đối tượng áp dụng:

Người lao động trong các doanh nghiệp ở thành thị và cơ quan tại thành thị được quản lý như các doanh nghiệp và người tự tạo việc làm tại thành thị. Tại một số tỉnh, người tự tạo việc làm tại thành thị là đối tượng tham gia tự nguyện.

 b) Nguồn quỹ

- Người sử dụng lao động đóng 20% tổng quỹ lương vào quỹ lương hưu chung, phụ thuộc vào các quy định của chính quyền địa phương. Các tỷ lệ đóng góp không cố định giữa các tỉnh.

- Người lao động đóng 8% tổng thu nhập vào tài khoản cá nhân bắt buộc. Thu nhập tối thiểu để tính toán mức đóng góp bằng 60% tiền lương trung bình tại địa phương năm trước đó. Thu nhập tối đa để tính toán mức đóng góp không cố định nhưng có thể bằng 300% tiền lương trung bình tại địa phương năm trước đó.

Bắt đầu từ ngày 01/01/2010, Trung Quốc cho phép chuyển BHHT khi người lao động di chuyển sang tỉnh khác, chấm dứt việc cho phép người lao động di cư nhận một lần phần đã đóng vào BHHT khi chuyển nơi làm việc.

- Chính phủ hỗ trợ khi cần thiết.

Bên cạnh hình thức BHHT bắt buộc này, tại các doanh nghiệp còn có Quỹ hưu trí bổ sung (tự nguyện), trong đó chủ doanh nghiệp đóng góp 1/12 tổng chi quỹ lương của năm trước liền kề và đóng góp của người lao động (nếu có). Tổng đóng góp của chủ doanh nghiệp và người lao động không vượt quá 1/6 tổng chi quỹ lương của năm trước liền kề. Quỹ này được chính quyền giao cho các nhà đầu tư tài chính chuyên nghiệp, có uy tín quản lý và đầu tư. Đến tuổi nghỉ hưu, người lao động có thể lĩnh tiền hằng tháng hoặc một lần từ tài khoản của mình.

c) Điều kiện hưởng lương hưu:

+ Nam 60 tuổi; nữ 55 tuổi, hoặc 50 tuổi (trong một số trường hợp) và phải có ít nhất 15 năm đóng BHXH.

+ Nam 55 tuổi, nữ 45 tuổi có ít nhất 15 năm đóng BHXH nếu làm việc trong điều kiện khó khăn và độc hại.

* Người lao động được nghỉ hưu sớm khi nam 50 tuổi, nữ 45 tuổi có ít nhất 10 năm đóng BHXH và được xác định mất sức lao động hoàn toàn; hoặc nam 55 tuổi, nữ 45 tuổi có ít nhất từ 8 đến 10 năm đóng góp liên tục và làm việc trong điều kiện khó khăn và độc hại

d) Mức hưởng: lương hưu hàng tháng được thiết kế gồm lương hưu từ quỹ lương hưu chung và phần lưong hưu từ tài khoản cá nhân

- Lương hưu từ quỹ lương hưu chung:

+ Lương hưu bằng giá trị trung bình của tiền lương bình quân địa phương tại năm trước khi nghỉ hưu và tiền lương hàng tháng trung bình cá nhân làm căn cứ tính mức đóng góp.

+ Hưu sớm: Lương hưu được trả dựa trên tiền lương trung bình địa phương tại năm trước, tiền lương hàng tháng trung bình cá nhân làm căn cứ tính mức đóng góp, và số năm đóng góp.

Lương hưu tối thiểu bằng 40% đến 60% tiền lương trung bình tại địa phương trong năm trước đó.

- Lương hưu từ tài khoản cá nhân bắt buộc:

+ Trợ cấp hàng tháng bằng tổng số tiền kết dư trong tài khoản cá nhân chia cho số tháng theo tiêu chuẩn thống kê. Nếu hưởng lương hưu ở tuổi 60 thì chia cho 139 tháng, nếu ở tuổi 55 thì chia cho 170 tháng và nếu hưởng hưu từ tuổi 50 thì chia cho 195 tháng. 

Trợ cấp hàng tháng tối thiểu được quy định bởi chính quyền tỉnh/thành phố.

+ Trợ cấp một lần: được chi trả nếu người được bảo hiểm có dưới 15 năm đóng vào tài khoản cá nhân bắt buộc.

+ Thanh toán một lần: Chi trả một lần bằng số tiền còn lại trong tài khoản trên cơ sở tổng số tiền đóng góp của người được bảo hiểm cộng với lãi suất.

Tính đến cuối năm 2009, đã có 240 triệu người tham gia BHHT (bao gồm cả người nghỉ hưu).

3. Định hướng cải cách hệ thống bảo hiểm hưu trí hướng tới hợp nhất hệ thống bảo hiểm xã hội ở hai khu vực thành thị và nông thôn- Thực hiện mục tiêu "bảo đảm đời sống của người cao tuổi"

- Trước tiên, tiếp tục mở rộng độ bao phủ của bảo hiểm hưu trí.

- Thứ hai, xây dựng và triển khai thực hiện các biện pháp để lao động nhập cư tham gia vào hệ thống bảo hiểm hưu trí.

- Thứ ba, cải thiện quỹ hưu trí.

- Thứ tư, nâng tuổi nghỉ hưu theo luật định ở thời điểm thích hợp.

- Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện hệ thống tài khoản cá nhân.

- Cuối cùng, nghiên cứu thiết lập cơ chế đầu tư quỹ bảo hiểm hưu trí đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả và sự ổn định cho quỹ.

III. CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO MỨC SỐNG TỐI THIỂU NÔNG THÔN (ĐỊA BAO)

1. Mục đích chính của Chương trình Địa bao:

- Giúp những hộ nghèo có thu nhập đầu người dưới chuẩn nghèo địa phương hoặc ngưỡng nhận trợ giúp xã hội nhằm bù đắp khoảng cách giữa thu nhập và chuẩn nghèo.

2. Nội dung chính của Chương trình Địa bao:

Nội dung chính sách này là nhà nước thực hiện hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nước để đảm bảo các điều kiện sống tối thiểu của người dân ở thành thị và nông thôn. Các điều kiện sống tối thiểu bao gồm về ăn, ở, mặc, chữa bệnh và giáo dục. Cụ thể:

- Chương trình Địa bao cung cấp trợ giúp đều kỳ bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật cho các hộ gia đình nghèo, tối đa bằng chuẩn nghèo địa phương dựa trên cơ sở xét duyệt hoàn cảnh cộng với các thước đo về thu nhập khác. Có hai chương trình Địa bao ở thành thị và nông thôn.

- Tại khu vực thành thị: Thành phần cơ bản mạng lưới an sinh thành thị tại Trung quốc là “Chế độ bảo đảm sinh kế tối thiểu”, được biết đến với tên gọi chương trình Địa bao. Đây là chương trình trợ giúp xã hội dựa trên cơ sở xét duyệt hoàn cảnh và chỉ áp dụng cho các hộ có hộ khẩu tại thành phố (phi nông nghiệp). Chương trình được áp dụng đầu tiên tại Thượng hải năm 1993 và được nhân rộng trong các năm sau đó, và cuối cùng đã trở thành chương trình quốc gia, được Hội đồng nhà nước ban hành chính sách năm 1999.

- Tại khu vực nông thôn: ngoài những vùng được công nhận là nghèo của quốc gia, nhiều chính quyền tỉnh đã tiến hành chương trình Địa bao tại nông thôn. Chương trình Địa bao nông thôn bắt đầu được thí điểm năm 1992 và sau đó được nhân rộng thành chương trình quốc gia năm 2007 do Hội đồng nhà nước phê chuẩn. Chế độ Địa bao nông thôn được thiết kế và thực hiện rất giống chế độ Địa bao thành thị. Sự khác nhau chủ yếu giữa hai chương trình là chế độ Địa bao nông thôn hoàn toàn do địa phương chịu trách nhiệm về kinh phí. Trong khi chế độ tại thành phố do trung ương và địa phương cùng chịu trách nhiệm, trong đó trung ương chịu phần lớn.

3. Đối tượng và cách tính hưởng của chương trinh Địa bao:

- Quyền hưởng chương trình được xác định dựa trên việc xem xét thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình có nằm dưới mức sống tối thiểu địa phương, hay còn gọi là “chuẩn Địa bao”, hay không.

Các qui định của nhà nước và của tỉnh chỉ đưa ra rất ít chỉ dẫn về việc xác định ngưỡng tối thiểu này. Chuẩn Địa bao không phải là chuẩn nghèo, tuy vậy qui định của nhà nước hướng dẫn xác định chuẩn này dựa trên chi phí sinh hoạt tối thiểu tại địa phương bao gồm thực phẩm, quần áo, nhà ở và giáo dục bắt buộc cho con cái. Về nguyên tắc, ngưỡng này phải thấp hơn tiền bảo hiểm thất nghiệp, lương hưu tối thiểu và tiền công tối thiểu. Trên thực tế, chuẩn Địa bao được xác định trên cơ sở một số yếu tố như (1) tiền công tối thiểu tại địa phương, trợ cấp sinh hoạt cơ bản dành cho người mất việc, và trợ cấp thất nghiệp; (2) điều kiện kinh tế địa phương và khả năng ngân sách; và (3) tỉ lệ lạm phát địa phương.

Về nguyên tắc, chương trình Địa bao được thiết kế theo kiểu bù đắp phúc lợi tính trên đầu người, được xác định là mức chênh lệch giữa chuẩn Địa bao so với thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình. Chế độ được chi bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật, thông thường các tỉnh giàu chi tiền mặt còn các tỉnh nghèo thiên về chi hiện vật và các ưu đãi công cộng khác.

Khu vực Thành thị: Năm 2010 có 5,1% dân số được hưởng (trên 23 triêu người), chuẩn Địa bao là 251 NDT/tháng và mức trợ cấp theo chương trình bình quân là 179 NDT/tháng.

Khu vực Nông thôn: Năm 2010, có 5,9% dân số được hưởng, chuẩn Địa bao là 117 NDT/tháng và mức trợ cấp theo chương trình bình quân là 70 NDT/tháng.

4. Phương pháp xác định đối tượng của Địa bao:

- Đặc điểm chính của Địa bao là sử dụng nhiều yếu tố để xác định quyền được hưởng chế độ. Như đã nêu, thiết kế chương trình dựa trên nguyên tắc xét thu nhập hộ gia đình và coi đó là yếu tố chủ yếu. Tuy nhiên, tài sản và xét duyệt cộng đồng cũng là những yếu tố quan trọng trong việc xác định quyền được hưởng. Thủ tục xác định bao gồm các bước sau:

(1)   Cá nhân/hộ gia đình nộp đơn cho ủy ban (cấp thôn). Đây là tổ chức cấp thấp nhất chịu trách nhiệm thực hiện các chế độ trợ giúp xã hội;

(2)   Xét duyệt lần đầu dựa vào thu nhập và tài sản, được thực hiện bởi một chuyến viếng thăm đến hộ gia đình và xác minh thông qua hàng xóm và tổ lao động. Việc xét tài sản có thể bao gồm cả việc xét diện tích ở trên đầu người, một bộ phận trong đánh giá “điều kiện sống thực tế” được thực hiện bởi ủy ban láng giềng; cán bộ cũng có thể hỏi thêm hàng xóm để biết về mức sống và phong cách sống của người xin trợ cấp ví dụ có đi ăn ở nhà hàng không, có đeo đồ trang sức không và có sở hữu vật cảnh hoặc điện thoại di dộng không;

(3)   Tên người/hộ gia đình xét duyệt lần đầu sẽ được ghi lên bảng tại địa điểm công cộng để công chúng phê chuẩn (xét duyệt cộng đồng);

(4)   Những người/hộ gia đình đã qua các công đoạn xét duyệt trên sẽ được chính quyền huyện phê chuẩn và được cấp thẻ Địa bao để nhận trợ cấp.

Những tiêu chuẩn phụ và biện pháp xét duyệt bổ sung này được áp dụng rất khác nhau giữa các vùng.

Tất cả những người/hộ gia đình qua tất cả các bước này sẽ được chính quyền huyện phê chuẩn chính thức và cấp thẻ Địa bao để nhận trợ cấp.

5. Cách thức chi trả:

Chính sách Địa bao quốc gia hiện nay không hướng dẫn cụ thể về cách chi chế độ. Nhìn chung phương thức chi là thông qua chi nhánh các hợp tác xã tín dụng địa phương, ngân hàng thương mại hoặc bưu điện. Tại các tỉnh mà chương trình Địa bao mới hoặc kém phát triển hơn, phương thức chi trả là thông qua văn phòng dân sự vụ địa phương.

6. Thời hạn hưởng trợ cấp:

Quyền hưởng chế độ được xác định cho thời hạn một năm và sau đó phải gia hạn. Về nguyên tắc, không qui định giới hạn một hộ gia đình được hưởng chế độ Địa bao tối đa là bao lâu. Chủ hộ gia đình phải làm đơn gửi cấp xã chứng minh gia đình khó khăn. Trong vòng 10 ngày, cấp thôn sẽ kiểm tra và báo cáo cấp xã báo cáo cấp trên... Trên thực tế, chỉ có những hộ không có khả năng lao động mới được hưởng trợ cấp dài hạn.

IV. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm hưu trí nông thôn và chương trình đảm bảo mức sống tối thiểu nông thôn của Trung Quốc, Đoàn công tác có một số nhận xét và kiến nghị như sau:

1. Một số nhận xét:

- Việc cải cách chính sách an sinh xã hội theo hướng huy động tối đa nguồn lực xã hội thông qua bảo hiểm hưu trí nông thôn và trợ cấp đảm bảo mức sống tối thiểu vừa thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với người dân sống ở khu vực nông thôn, những người có thu nhập thấp chịu ảnh hưởng nhiều của quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, đồng thời khuyến khích người dân tham gia tích cực vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, giảm dần sự ỷ lại của người dân vào nhà nước.

- Hệ thống lương hưu của người lao động trong doanh nghiệp được thiết kế gồm nhiều tầng, đảm bảo hơn đời sống của người hưởng lương hưu. Lương hưu (ở tầng cơ bản) vừa đảm bảo tính chia sẻ cộng đồng vừa đảm bảo mức hưởng trên cơ sở mức đóng.

- Với chính sách đảm bảo mức sống tối thiểu thực tế chủ yếu hỗ trợ vào các đối tượng không có khả năng lao động, có nguồn thu nhập không ổn định, những nguời tàn tật không nơi nương tựa, người già yếu không có khả năng lao động, các đối tượng này trước đây đã hưởng trợ cấp xã hội nhưng vẫn còn ở mức thấp chưa đảm bảo cuộc sống tối thiểu nên cần có sự quan tâm hơn của nhà nước.

- Các chính sách an sinh xã hội chỉ thành công khi:

+ Phải có sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước đặc biệt ngân sách trung ương và phải được thể hiện rõ ràng từ khâu thiết kế chính sách một các cụ thể minh bạch.

+ Công tác tuyên truyền giữ vai trò rất quan trọng trong đó đặc biệt tuyên truyền về lợi ích mang lại cho ngưòi dân khi tham gia các chính sách do nhà nước ban hành.

+ Dịch vụ giúp người dân tiếp cận được các chính sách của nhà nước phải đơn giản, nhanh gọn và hiệu quả tạo niềm tin vào việc thực thi chính sách của nhà nước muốn vậy phải đào tạo cán bộ làm công tác an sinh xã hội một cách có hệ thống từ trung ương đến cơ sở đặc biệt đối với cán bộ cơ sở thôn và xã, hiện đại hoá trong tổ chức thực hiện các dịch vụ về an sinh xã hội nhằm xử lý thông tin một cách khoa học và nhanh chóng tiện lợi nhằm phục vụ tối đa yêu cầu của người dân.

+ Phải tiến hành từng bước có tổng kết rút kinh nghiệm nhằm phù hợp với điều kiện thực tế phát triển kinh tế xã hội cũng như phù hợp với nguồn lực tài chính của nhà nước cho từng giai đoạn cụ thể và phải phân định rõ ràng trong việc đảm bảo nguồn tài chính giữa các cấp ngân sách để thực hiện chính sách một cách có hiệu quả theo hướng phân cấp cụ thể cho cấp dưới đồng thời có sự hỗ trợ về tài chính từ ngân sách cấp trên, có như vậy mới tạo được sự đồng thuận của các cấp chính quyền cũng như tạo sự tin tưởng của ngưòi dân vào nhà nước.

2. Một số kiến nghị:  

Qua nghiên cứu trao đổi tìm hiểu về chính sách bảo hiểm hưu trí nông thôn và đảm bảo mức sống tối thiểu của Trung Quốc, Đoàn công tác đề xuất một số kiến nghị như sau:

(1) Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam đã được triển khai thực hiện từ năm 2008, tuy nhiên hiệu quả còn chưa cao, người dân nói chung và người nông dân nói riêng còn chưa tiếp cận và tham gia vào chính sách này. Do đó, cần có sự hỗ trợ thêm tiền đóng BHXH từ ngân sách nhà nước, đối với các đối tượng (đặc biệt là nông dân) nhằm khuyến khích người dân tham gia BHXH, để đảm bảo an sinh xã hội khi về già.

(2) Nghiên cứu xây dựng chế độ hưu trí bổ sung, nhằm cải thiện thu nhập cho  người nghỉ hưu và tránh áp lực cho quỹ lương hưu hiện nay khi tiền lương của người tại chức tăng.

(3) Đối với các đối tượng xã hội: Cần có tổng kết đánh giá hiệu quả xã hội các chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong thời gian qua để có những nghiên cứu điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế của các địa phương theo hướng tập trung chính sách, đơn giản hiệu quả và có tính ổn định cao (tránh phải điều chỉnh nhiều lần mỗi khi có sự biến động về điều kiện kinh tế xã hội) và giảm dần sự bao cấp của nhà nước nhưng vẫn phải đảm bảo điều kiện sống tối thiểu của người dân (hộ nghèo, nguời già cô đơn không có thu nhập, người không có khả năng lao động..).

(4) Nghiên cứu sửa đổi cơ chế phân cấp nguồn lực tài chính đảm bảo thực hiện các chính sách an sinh xã hội giữa ngân sách trung ương và ngân sách các địa phương theo hướng phân cấp cho ngân sách cấp dưói đảm bảo đồng thời có cơ chế hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương hỗ trợ đối với các địa phương nghèo chưa cân đối được ngân sách.

(5) Chú ý hơn đối với công tác đào tạo cán bộ đặc biệt là cán bộ cơ sở làm công tác xã hội ở cấp thôn, xã.



Ngày 1 tháng 6 năm 2023 |Khách sạn Royal Lancaster London

Giải thưởng lương hưu của Vương quốc Anh - hiện là năm thứ 26 của họ - vẫn là những giải thưởng uy tín nhất của ngành.

Họ chiếu ánh sáng xuất sắc và công nhận các cố vấn, nhà cung cấp và quản lý đầu tư cung cấp mức độ đổi mới, hiệu suất và dịch vụ cao nhất cho các chương trình lương hưu nghề nghiệp và các thành viên của họ, và đã làm nhiều nhất để cải thiện điều này trong năm qua.

Các giải thưởng xem xét các cố vấn và nhà cung cấp trên 40 hạng mục khác nhau và được đánh giá nghiêm ngặt bởi một hội đồng gồm các nhà quản lý, ủy thác và cố vấn cao cấp.

Điểm nổi bật cho Giải thưởng 2023:

• Logo chung kết - miễn phí để hiển thị trên tiếp thị của bạn;Hiển thị khách hàng hiện tại và tiềm năng của bạn thành tích của bạn trong việc lọt vào danh sách. - free to display on your marketing; show your existing and potential clients your achievement in being shortlisted.

• Danh mục - bao gồm ba giải thưởng mới, Chương trình Hưu trí của năm - Chương trình lương hưu của năm, Chiến lược truyền thông của chương trình lương hưu tốt nhất và Sáng kiến giảm lương hưu - dành riêng cho các thành tựu của chương trình lương hưu. – including three new awards, the Pension Scheme of the Year Awards - Pensions Scheme of the Year, Best Pension Scheme Communications Strategy and Pension Scheme Risk Reduction Initiative - dedicated to the achievements of pension schemes themselves.

• Các thẩm phán trực tiếp Hỏi & Đáp - cũng như xuất bản gói hướng dẫn nhập cảnh, chúng tôi cũng sẽ tổ chức một Q+A trực tiếp với các thẩm phán vào lúc 11 giờ sáng ngày 2 tháng 12 để giải thích chính xác những gì họ đang tìm kiếm trong việc đệ trình và cho bạn cơ hội để đặt racâu hỏi cho các thẩm phán. - As well as publishing an entry guidance pack, we will also be holding a live Q+A with judges at 11am on 2nd December to explain exactly what they are looking for in submissions and to give you a chance to pose your questions to judges.

Đề án lương hưu tuổi già quốc gia Indira Gandhi (INGLOAPS): ....

100 chương trình lương hưu hàng đầu của Vương quốc Anh 2022 năm 2023

Chương trình lương hưu của nhân viên (EPS):.

Lương hưu tư nhân tốt ở Anh là gì?By Liam Kennedy

Số tiền lương hưu tốt là bao nhiêu?Một số cố vấn khuyên bạn nên tiết kiệm gấp 10 lần mức lương trung bình trong cuộc sống làm việc của bạn vào thời điểm bạn nghỉ hưu.Vì vậy, nếu mức lương trung bình của bạn là 30.000 bảng, bạn nên nhắm đến một nồi lương hưu khoảng 300.000 bảng.Một mẹo hàng đầu khác là bạn nên tiết kiệm 12,5 phần trăm tiền lương hàng tháng.

100 chương trình lương hưu hàng đầu của Vương quốc Anh 2022 năm 2023

Mở khóa dữ liệu đằng sau 1000 quỹ hưu trí hàng đầu 2022

2022-09-01T11:17:00+01:00

Với & nbsp; € 9,69 & NBSP; nghìn tỷ tài sản theo & NBSP; Tài sản quản lý, Hướng dẫn lương hưu hàng đầu hàng năm của IPE, cung cấp dữ liệu và trí thông minh thị trường quan trọng cho những người trong và xung quanh ngành đầu tư tổ chức.Cho dù bạn là một quỹ hưu trí muốn biết cách bạn đo lường đối với & nbsp; đồng nghiệp của bạn, một người quản lý tài sản xây dựng một doanh nghiệp hoặc nhà cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực này & nbsp;lục địa.

Thêm 1000 quỹ hưu trí hàng đầu

  • 100 chương trình lương hưu hàng đầu của Vương quốc Anh 2022 năm 2023

    Top 1000 quỹ hưu trí 2021: Cung cấp năng lượng cho phía trước

    Với mức tăng tổng tài sản lương hưu trên 800 tỷ euro-hoặc 9,8%-các nhóm tài sản quỹ hưu trí của Châu Âu có thể được cho là đã được cung cấp thông qua cuộc khủng hoảng Covid-19, vượt qua thị trường cao để ngân hàng phục hồi vững chắc. & NBSP;

  • 100 chương trình lương hưu hàng đầu của Vương quốc Anh 2022 năm 2023

    Top 1000 quỹ hưu trí 2020: Châu Âu € 8tr Pension Pot

    Năm nay, tăng 7,25% tài sản tổng thể đối với 1000 quỹ hưu trí hàng đầu của IPE 2020 đến 8,3 triệu € chắc chắn phải được nhìn thấy dưới ánh sáng của năm 2019, năm 2019 cho lợi nhuận tài sản và sự sụp đổ của thị trường liên quan đến Covid-19.Để so sánh, việc tăng tài sản tổng thể trong khảo sát 2019 là 6,93%.

  • 100 chương trình lương hưu hàng đầu của Vương quốc Anh 2022 năm 2023

  • 100 chương trình lương hưu hàng đầu của Vương quốc Anh 2022 năm 2023

    Top 1000: Một cái nhìn mắt chim của € 7trn

    Các tài sản được nắm bắt trong nghiên cứu hàng năm của IPE, về các nhóm tài sản hưu trí hàng đầu châu Âu tổng cộng 7,04trn, tăng từ € 6,74 năm ngoái - tăng 4,45%.Tuy nhiên, sự tăng trưởng trong mặt nạ tài sản này là một bức tranh khác nhau

  • 100 chương trình lương hưu hàng đầu của Vương quốc Anh 2022 năm 2023

Thêm 1000 quỹ hưu trí hàng đầu

  • Các vấn đề trước
  • Người đóng góp A-Z
  • Đối tượng A-Z
  • Chính sách bảo mật
  • Chính sách cookie
  • Sự cho phép của chính trị
  • Điều khoản và điều kiện

Chương trình lương hưu nào tốt nhất ở Anh là gì?

Các nhà cung cấp lương hưu tư nhân tốt nhất ở Anh..
AJ Bell - Rất nhiều lựa chọn đầu tư, ý tưởng và nghiên cứu.....
BestInvest - Rất nhiều lựa chọn đầu tư và ý tưởng;Thân thiện với người mới bắt đầu.....
Nhà đầu tư tương tác - Một giao dịch tự do mỗi tháng;Rất nhiều nghiên cứu.....
Hargreaves Lansdown - Rất nhiều lựa chọn đầu tư, nghiên cứu và mẹo ..

Chương trình lương hưu của chính phủ là tốt nhất?

Dưới đây là 5 kế hoạch lương hưu được chính phủ hỗ trợ hàng đầu cho người già:..
Atal Pension Yojana (APY): ....
Hệ thống lương hưu quốc gia (NPS): ....
Pradhan Mantri Vaya Vandana Yojana (PMVVY): ....
Đề án lương hưu tuổi già quốc gia Indira Gandhi (INGLOAPS): ....
Chương trình lương hưu của nhân viên (EPS):.

Lương hưu tư nhân tốt ở Anh là gì?

Số tiền lương hưu tốt là bao nhiêu?Một số cố vấn khuyên bạn nên tiết kiệm gấp 10 lần mức lương trung bình trong cuộc sống làm việc của bạn vào thời điểm bạn nghỉ hưu.Vì vậy, nếu mức lương trung bình của bạn là 30.000 bảng, bạn nên nhắm đến một nồi lương hưu khoảng 300.000 bảng.Một mẹo hàng đầu khác là bạn nên tiết kiệm 12,5 % tiền lương hàng tháng.save up 10 times your average working-life salary by the time you retire. So if your average salary is £30,000 you should aim for a pension pot of around £300,000. Another top tip is that you should save 12.5 per cent of your monthly salary.

Chương trình lương hưu trung bình ở Anh là gì?

Thu nhập hưu trí trung bình ở Anh là bao nhiêu?Dữ liệu gần đây nhất của chính phủ (được lấy từ 2017/18) cho thấy thu nhập trung bình hàng tuần cho người hưu trí là £ 304 - đó là sau khi bạn đã lấy thuế trực tiếp và chi phí nhà ở.Điều này diễn ra ở mức khoảng 15.080 bảng mỗi năm.£304 – that's after you've taken away direct taxes and housing costs. This works out at around £15,080 net per year.