Đề bài - bài tập 36 trang 125 tài liệu dạy – học toán 7 tập 2

Do đó: BMC = CNB [c.c.c] \[ \Rightarrow \widehat {HBC} = \widehat {HCB}\]. Vậy BHC cân tại H.

Đề bài

Cho tam giác ABC cân tại A. Trung tuyến BM và CN cắt nhau tại H.

a] Chứng minh BM = CN

b] Chứng minh tam giác BHC cân.

c] Cho biết AH = 8 cm, BC = 18 cm. Tính AB.

Lời giải chi tiết

a] Ta có: \[AN{\rm{ }} = {\rm{ }}BN{\rm{ }} = {{AB} \over 2}\] [N là trung điểm của AB]

\[AM = MC = {{AB} \over 2}\] [M là trung điểm của AC]

AB = AC [ABC cân tại A]

Do đó AN = AM = BN = MC.

Xét BMA và CNA ta có: AB = AC [ABC cân tại A]

\[\widehat {BAM}\] chung

AM = AN

Do đó: BMA = CAN [c.g.c] => BM = CN.

b] Xét BMC và CNB ta có: BC [cạnh chung]

MC = BN

BM = CN [câu a]

Do đó: BMC = CNB [c.c.c] \[ \Rightarrow \widehat {HBC} = \widehat {HCB}\]. Vậy BHC cân tại H.

c] Gọi I là giao điểm của AH và BC

ABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại H [gt]

=> H là trọng tâm của ABC

=> AI là đường trung tuyến của ABC [vì AI đi qua H]

Ta có \[AH = {2 \over 3}AI \Rightarrow AI = {3 \over 2}AH = {3 \over 2}.8 = 12[cm]\]

Vì I là trung điểm của BC \[ \Rightarrow BI = {{BC} \over 2} = {{18} \over 2} = 9[cm]\]

ABC cân tại A có AI là đường trung tuyến

Nên AI là đường cao \[ \Rightarrow AI \bot BC\] tại I

Xét ABI vuông tại I => AB2 = AI2 + BI2 [định lí Pythagore]

Nên AB2 = 122 + 92 = 225.

Do đó AB2 = 152. Vậy AB = 15 [cm].

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề