Kế thừa và phát huy là gì

Hoa, Nam và Lan là những người bạn rất thân. Mỗi lần gặp nhau, Hoa và Nam lại kể cho nhau nghe về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Nhìn thấy hoa và Nam thi nhau kể một cách say sưa, Lan bểu môi nói: “ Cứ nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam là mình có mặc cảm thế nào ấy. so với các nước trên thế giới, nước mình còn quá lạc hậu. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu mà các cậu thi nhau kể‘’

tải xuống [3]
a. Em có đồng ý với ý kiến của Lan không? Vì sao? b. Nếu là bạn của Lan, em sẽ nói gì với Lan? Trả lời: a. Không đồng ý với ý kiến của Lan vì: + Dân tộc nào chẳng có truyền thống tốt đẹp mà truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là những giá trị tinh thần[ những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…] được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. + Dân tộc Việt Nam ta không chỉ có truyền thống chống giặc ngoại xâm mà còn có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như: yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, yêu thương đùm bọc nhau, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo…các truyền thống về văn hoá, tập quán tốt đẹpvà cách ứng xử mang bản sắc văn hoá Việt Nam. + truyền thống của dân tộc Việt Nam không chỉ được một số nước thừa nhận mà cả thế giới + Mọi người dân Việt Nam chúng ta ai cũng tự hào, gìn giữ, bảo vệ, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc + Góp phần tích cực vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước + Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tọc.

Bạn đang xem: Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

. Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 2. Em hãy kể tên một số truyền thống của dân tộc Việt Nam về đạo đức, về nghệ thuật, về nghề nghiệp mà em biết.Một số truyền thống của dân tộc Việt Nam về đạo đức, về nghệ thuật, về nghề nghiệp. Ví dụ :- Truyền thống về đạo đức : Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, tôn sư trọng đạo, ...- Truyền thống về nghệ thuật : Múa rối nước, nghệ thuật Ca trù, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, tranh Đông Hồ, nghệ thuật Chèo, các làn điệu dân ca của mọi miền đất nước, ...- Truyền thống về nghề nghiệp : Nghề đúc đồng, dệt lụa, mây tre đan, đồ gốm mĩ nghệ, ...`Câu 3. Em hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là bảo vệ, giữ gìn để các truyền thống đó không bị phai nhạt theo thời gian, mà ngày càng phát triển phong phú hơn, sâu đậm hơn.Câu 4. Theo em, vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy TT tốt đẹp của dân tộc ? Chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào sự phát triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc. Câu 5. Theo em, công dân nói chung, học sinh nói riêng cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, công dân nói chung, học sinh nói riêng cần :- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong mọi lĩnh vực. - Tự hào, trân trọng và bảo vệ, giữ gìn các truyền thống. - Sống và ứng xử phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống.Câu 6. Việc làm nào dưới đây không phải là sự kế thừa và phát huy …của dân tộc ? A. Tham gia các lễ hội truyền thống.B. Xem bói để biết trước các sự việc sẽ xảy ra, tránh điều xấu.C. Thờ cúng tổ tiên.D. Đi thăm các đền chùa, các di tích. Câu 7. Hiện nay, đa số các bạn trẻ không thích các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, dân ca .... - Hãy nêu suy nghĩ của em trước biểu hiện đó.- Theo em, tuổi trẻ cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống nghệ thuật của dân tộc? Yêu cầu nêu được:- Suy nghĩ của bản thân : Đó là biểu hiện không đúng đắn, vìnghệ thuật dân tộc cũng có nhiều giá trị nghệ thuật phong phú, độc đáo, được bạn bè các nước ưu chuộng, ca ngợi. Sở dĩ các bạn không thấy được cái hay, cái đẹp của nghệ thuật dân tộc là vì không chịu tìm hiểu, không hiểu được giá trị của nó.- Để kế thừa và phát huy truyền thống nghệ thuật của dân tộc, giới trẻ cần tự hào và trân trọng các giá trị nghệ thuật truyền thống, phải quan tâm tìm hiểu, học tập để tiếp nối, phát triển, không để các truyền thống đó bị mai một đi.Câu 8. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là : A. những cách ứng xử phổ biến hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.B. những tư tưởng, đức tính hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.C. những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.D. những đức tính, lối sống hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.Câu 9. Những hành vi dưới đây là đúng hay sai đối với việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? [đánh dấu X vào ô tương ứng]Hành viĐúngSaiA. Chê bai các kiểu trang phục dân tộc, cho là lỗi thời.B. Tham gia các lễ hội truyền thống.C. Tích cực tìm hiểu về các truyền thống của dân tộc.D. Tuyên truyền, giới thiệu các giá trị văn hoá truyền thống.E. Lấn chiếm, làm hư hại các di tích lịch sử- văn hoá.G. Lên án, ngăn chặn các hành vi làm tổn hại truyền thống dân tộc.H. Học tập cách ứng xử thể hiện thuần phong mĩ tục VNCâu 11. Em tán thành ý kiến nào dưới đây ? A. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không nên duy trì.B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn có thể phát triển.C. Nhờ có truyền thống, dân tộc Việt Nam mới giữ được bản sắc riêng của mình.D. Trong điều kiện xã hội hiện đại, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa.Câu 12. Hãy kết nối một ô ở cột I [hành vi] với một ô ở cột II [truyền thống] sao cho đúng nhất :Truyền thốngA. Tham gia hoạt động chăm sóc, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ .1. Yêu nướcB. Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. 2. Hiếu thảo C. Kính trọng, vâng lời thầy cô giáo.3. Nhân áiD. Quan tâm giúp đỡ người khác.

Xem thêm: Được Của Ló Nghĩa Là Gì - Được Của Ló Là Gì Trên Facebook, Bắt Nguồn Từ Đâu

4. Biết ơnE. Kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Em hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Vì sao phải thừa kế và phát huy tuyền thống tốt đẹp của dân tộc?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9

I/ Đặt vấn đề:

II/ Bài học:

    1] Khái niệm:

- Là những giá trị tinh thần được hình thành từ lâu đời của dân tộc và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

- Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp như: yêu nước, chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, hiếu học, tôn sư trọng đạo...

    2] Ý nghĩa:

- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.

- Để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.

    3] Trách nhiệm:

- Phải tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Phê phán, lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.

Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc đang là một vấn đề quan trọng của xã hội hiện nay. Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc không phải là một điều dễ dàng.

Chính vì thế, trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan đến vấn đề: Ví dụ về kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần [những tư tưởng, tính cách, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp, …] hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

– Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta:

+ Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết nhân nghĩa,…

+ Về nghệ thuật: Tuồng, chèo, các làn điệu dân ca,…

+ Về văn hóa: Các tập quán, cách ứng xử,…

Thứ nhất: Về truyền thống yêu nước của dân tộc ta:

– Yêu nước là thuộc tính chung của người Việt Nam, là một nước nông nghiệp nên ngay từ xa xưa người dân Việt Nam đã được tiếp xúc với những món ăn thấm đẫm vùng miền, những lời ru mang nặng tình cảm yêu thương con người và ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.

– Tinh thần yêu nước phải được khơi dậy để thực hiện mục tiêu giành độc lập tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân. Trong giai đoạn cách mạng Bác Hồ có cách thức sáng tạo khơi dậy tinh thần yêu nước của mọi người để thực hành vào công việc chung của đất nước.

– Yêu nước nồng nàn gắn với tinh thần quốc tế cao cả. Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng đọc tại Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Hồ Chí Minh là tượng trưng cao đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Trái tim, khối óc của Người dành cho dân tộc Việt Nam ta cũng hướng về giai cấp vô sản và xác dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

+ Thực tiễn hơn 60 năm hoạt động, tranh đấu vì mục tiêu làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Trong thời gian Hồ Chí Minh hoạt động ở nước ngoài, Bác đã cống hiến cho phong trào cách mạng trên Thế giới nhưng cũng nhận được rất nhiều sự giúp đỡ chí tình, chí nghĩa của các đồng chí, bạn bè và nhân dân lao động các nước Bác đã đi qua.

– Từ một người yêu nước nồng nàn đến với chủ nghĩa Mác-Lênin được bồi đắp thêm tình cảm gắn bó sâu sắc với bạn bè, đồng chí nhiều nước trên Thế giới, nên chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế cao cả đã hòa quyện vào trong con người của Hồ Chí Minh.

– Khi đã là người đứng đầu Chính phủ, bác luôn kêu gọi nhân dân phát huy cao độ tinh thần yêu nước và tinh thần quốc tế cao cả. Ngoài ra các nước xã hội chủ nghĩa, Bác Hồ còn phát triển tình hữu nghị giữa Việt Nam với các nước ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La-tinh để giúp đỡ ủng hộ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.

– Lên tiếng phản đối mạnh mẽ trước những hành động xâm lược của nước mạnh đối với nước yếu.

Thứ hai: Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc:

– Đất nước đang tiến hành đổi mới và hội nhập sâu rộng trong bối cảnh toàn cầu hóa. Hơn bao giờ hết, lòng yêu nước, tinh thần yêu nước của mỗi người gắn liền với trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu – nước mạnh – dân chủ – công bằng và văn minh.

– Để đất nước vững bước trên hành trình đã chọn và nhất là để phát huy tinh thần yêu nước của mỗi cá nhân, mỗi tập thể, cấp ủy, chính quyền và các ban, ngành chức năng cùng hệ thống chính trị cần nâng cao nhận thức của cán bộ, đản viên và các tầng lớp nhân dân về lòng yêu nước, về lý tưởng cách mạng và sự kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cụ thể hóa thành các chính sách và các phòng trào thu đua yêu nước cụ thể, thiết thực.

– Lòng yêu nước, tinh thần yêu nước phải trở thành động cơ để trước hết gắn kết mọi người dân Việt Nam trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Yêu nước đồng nghĩa với yêu đồng bào và cao hơn chính là trân trọng truyền thống lịch sử cách mạng, gắn bó và bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng, trung thành với sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

– Cần thấm nhuần sâu sắc và chú trọng xây dựng lòng yêu nước, đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm của mỗi người với bản thân mình với gia đình, cộng đồng, xã hội và đất nước. Đồng thời, chăm lo xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sông và nhân cách.

– Từ trong các phong trào thi đua yêu nước thiết thực, rộng khắp ở mọi cấp, mọi ngành, khắp các địa phương trong cả nước đã xuất hiện nhiều tấm gương tiêu biểu của các tầng lớp nhân dân. Trong đó, có các đoàn viên, thanh niên, các sinh viên thủ khoa, các doanh nhân giỏi, các chiến sĩ thi đua…

Như vậy, Ví dụ về kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là nội dung đã được chúng tôi trình bày chi tiết trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã phân tích một số nội dung liên quan đến kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Chúng tôi mong rằng những nội dung trong bài viết sẽ giúp ích cho quý bạn đọc.

Video liên quan

Chủ Đề