Những khó khăn vướng mắc trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học

Những khó khăn vướng mắc trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học

Năm học đầu tiên triển khai Chương trình, SGK GDPT mới (ảnh: Bộ GDĐT)

Năm học 2020-2021 diễn ra với nhiều khó khăn, khác biệt so với những năm học trước

Năm học 2020-2021 diễn ra trong bối cảnh đại dịch Covid-19, toàn ngành giáo dục thực hiện nhiệm vụ kép: vừa tích cực thực hiện các giải pháp phòng chống dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp vừa triển khai Chương trình GDPT 2018 cấp tiểu học đối với lớp 1. 

Các ý kiến tại Hội nghị cho rằng, đây là năm học được triển khai trong bối cảnh có những yếu tố khó khăn và khác biệt so với các năm học trước. Trước khi vào lớp 1 trẻ 6 tuổi chủ yếu ở nhà (khoảng 6 tháng, từ tháng 2-8/2020) nên không được trực tiếp học chương trình mầm non. Việc được học nhận biết các mặt chữ, hướng dẫn các hoạt động làm quen học tập và chuẩn bị tâm lý, tinh thần cho các em trước khi vào lớp 1 rất khó khăn và hầu như không thực hiện được.

Mặt khác, do tình hình dịch Covid-19 nên năm học 2020-2021 được tổ chức học chính thức sau ngày khai giảng 05/9/2020 và không có 2 tuần để học sinh và giáo viên làm quen nhằm tạo tâm thế sẵn sàng cho học sinh lớp 1.

Về phía giáo viên, do tình hình dịch Covid-19, ngành giáo dục và các địa phương đã rất cố gắng nỗ lực thực hiện các chương trình tập huấn thông qua trực tuyến, được thực hành trên môi trường mạng, nhiệm vụ mới, tập huấn với hình thức mới, giáo viên ít được tương tác với đồng nghiệp và các giảng viên, vì vậy đã có những lúng túng bước đầu khi triển khai thực hiện Chương trình GDPT 2018 và SGK mới ở lớp 1.

Bên cạnh đó, chương trình GDPT 2018 chỉ quy định chuẩn đầu ra, yêu cầu cần đạt; SGK không biên soạn theo tiết như trước đây mà biên soạn theo chủ đề, mạch kiến thức; giáo viên, nhà trường nghiên cứu chương trình, SGK, đặc điểm của học sinh tại trường của mình để xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể, phù hợp với đối tượng. Đây là điểm mới, giao quyền và trách nhiệm cho giáo viên, nhà trường nhiều hơn.

Qua kiểm tra thực tế cho thấy giáo viên, nhà trường một số nơi chưa tự tin và có sự lúng túng khi thực hiện giai đoạn đầu năm học 2020-2021; cha mẹ học sinh chưa được cung cấp thông tin đầy đủ về chương trình nên có biểu hiện lo lắng, so sánh chương trình, SGK cũ và chương trình và SGK mới, gây áp lực cho học sinh, GV và nhà trường…

Những khó khăn vướng mắc trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học

Tất cả các trường tiểu học đã hoàn thành chương trình theo đúng kế hoạch, chất lượng học sinh lớp 1 đảm bảo theo chuẩn đầu ra, yêu cầu cần đạt của chương trình (ảnh: Bộ GDĐT)

Học sinh lớp 1 đã đọc thông viết thạo ngay trong học kỳ 1

Để tổ chức triển khai thực hiện Chương trình SGK GDPT 2018 đối với lớp 1, căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật quy định về triển khai thực hiện chương trình, Bộ GDĐT đã ban hành các văn bản hướng dẫn về chuyên môn.

Các nhà trường đã chú trọng đổi mới công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng phát huy tính chủ động, linh hoạt của nhà trường và năng lực tự chủ, sáng tạo của tổ chuyên môn, GV trong việc thực hiện Chương trình, SGK GDPT đối với cấp tiểu học, đặc biệt đối với lớp 1; khai thác, sử dụng SGK, các nguồn học liệu, thiết bị dạy học hiệu quả, phù hợp thực tiễn; vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

Cùng đó, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị hoạt động giáo dục của nhà trường; đảm bảo tính dân chủ, công khai, thống nhất giữa các tổ chức trong nhà trường; phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và các cơ quan, tổ chức có liên quan tại địa phương trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.

Báo cáo của Bộ GDĐT cho thấy, 100% trường tiểu học ưu tiên thực hiện đảm bảo tỉ lệ 1 phòng học/lớp, cơ sở vật chất, sĩ số học sinh/lớp theo quy định tại Điều lệ trường tiểu học đối với học sinh lớp 1, đảm bảo tỉ lệ giáo viên/lớp và cơ cấu GV để thực hiện dạy học các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học tự chọn theo quy định của Chương trình GDPT 2018. 100% học sinh lớp 1 được học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học, mỗi tiết 35 phút; kế hoạch giáo dục đảm bảo phân bổ hợp lí giữa các nội dung giáo dục, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập...

Tổng hợp kết quả từ các địa phương về kết quả đánh giá cuối năm học 2020-2021 cho thấy tất cả các trường tiểu học đã hoàn thành chương trình theo đúng kế hoạch, chất lượng học sinh lớp 1 đảm bảo theo chuẩn đầu ra, yêu cầu cần đạt của chương trình, có một số mặt nổi trội hơn so với chương trình hiện hành; học sinh mạnh dạn tự tin hơn, dám thể hiện quan điểm của mình, biết nêu quan điểm qua tiết học cơ bản đã đọc thông viết thạo ngay trong học kỳ 1 và được củng cố tăng cường bền vững ở học kỳ 2.

Tuy nhiên, sau một năm triển khai thực hiện chương trình, SGK GDPT mới cho thấy vẫn còn một số tồn tại như, việc biên soạn SGK theo chương trình mới còn gặp nhiều hạn chế từ khâu thiết kế đến khâu tổ chức thực hiện, đặc biệt việc lựa chọn, sử dụng SGK ở các địa phương gặp nhiều khó khăn trong việc in ấn, phát hành.

Tài liệu giáo dục địa phương do UBND cấp tỉnh tổ chức biên soạn, thẩm định còn chưa đáp ứng yêu cầu về tiến độ và chất lượng; việc quy định Bộ GDĐT phê duyệt tài liệu do địa phương biên soạn, thẩm định gặp khó khăn trong việc tổ chức thực hiện.

Chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL không đồng đều, đặc biệt là ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; còn khoảng cách lớn so với các vùng thuận lợi. Số lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL còn thừa thiếu cục bộ; đồng thời còn thiếu so với quy định, đặc biệt là cấp tiểu học. Đội ngũ GV còn chưa đồng bộ về cơ cấu, nhất là đối với cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông, đặc biệt trong bối cảnh triển khai thực hiện Chương trình GDPT 2018 có một số môn học mới.

Ngoài ra, điều kiện bảo đảm về cơ sở vật chất tại các cơ sở GDPT thực hiện chương trình giáo dục phổ thông đặc biệt là cấp tiểu học vẫn còn nhiều khó khăn. Trong dư luận xã hội vẫn còn một bộ phận đưa ra một số ý kiến chưa thực sự tin tưởng vào quá trình đổi mới CT, SGK GDPT.

V.Khánh

ĐỀ TÀI: SỰ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA GIÁO VIÊNTRƯỚC SỰ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁPDẠY HỌC.PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGI. LÝ DO NGHIÊN CỨUĐiều 24, chương I, luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam đã nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực, tựgiác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh; phù hợp với từng đặc diểm củatừng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thúhọc tập cho học sinh”.Quy định này phản ánh nhu cầu đổi mới phương pháp giáo dục để giảiquyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người mới với thực trạng lạc hậu củaphương pháp giáo dục nước ta hiện nay. Thật vậy, sự phát triển của xã hôik vàđổi mới đất nước đang đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục vàđào tạo. Nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trungsang cơ chế quản lý của thị trường có sự quản lý của nhà nước, công cuộc đổimới này đề ra những yếu cầu mới đối với hệ thống giáo dục, đòi hỏi chúng tacùng với những thay đổi về nội dung, cần có những đổi mới căn bản về phươngpháp dạy học. Phải thừa nhận rằng trong tình hình hiện nay, việc dạy học theokiểu thuyết trình tràn lan đang được phổ biến. Nhiều giáo viên vẫn chưa từ bỏlối dạy học cũ, khơng kiểm sốt và điều khiển được sự hoạt động của trò, làmcho trò bị động, lệ thuộc vào giáo viên.Mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người xây dựng xã hội cơng nghiệphố, hiện đại hố với thực trạng lạc hậu của phương pháp dạy học đã làm nảysinh và thúc đẩy một cuộc vận động đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả cáccấp trong ngành giáo dục và đào tạo từ một số năm nay với những tư tưởng chủđạo được phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau như “lấy người học làmtrung tâm”, “phát huy tính tích cực”, “tích cực hố hoạt động học tập”… Trongtình hình hiện nay như vậy, giáo viên trường THPT Lê Hồng Phong đã có nhữngthuận lợi hay những khó khăn thách thức mà họ gặp phải như thế nào? Đó là vấnđề mà đề tài này đang nghiên cứu và đi đến câu trả lời. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUTìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của giáo viên trường THPT LêHồng Phong trước sự đổi mới về nội dung chương trình, phương pháp dạy học.Từ đó nêu ta các phương pháp dạy học tích cực đang được phát huy và vận dụnghiện nay.III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu: Thuận lợi và khó khăn của giáo viên trước sựđổi mới về nội dung, phương pháp, chương trình dạy học và các phương phápdạy học tích cực.2. Khách thể nghiên cứu: Giáo viên trường THPT Lê Hồng Phong.IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌCNếu tìm hiểu được thuận lợi và khó khăn của giáo viên trước sự đổi mớicủa nội dung, chương trình, phương pháp dạy học thì sẽ đưa ra được các biệnpháp để nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc thực hiện đổi mới ở trường THPT LêHồng Phong.2. Tìm hiểu những thuận lợi mà các giáo viên đã đạt được trước sự đổimới.3. Những khó khăn mà họ đã mắc phải và hướng khắc phục.4. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và một số phương pháp dạy họctích cực hiện nay.VI. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨUĐề tại tập trung giải quyết 3 vấn đề1. Xây dựng cơ sở lý luận của việc đổi mới phương pháp dạy học hiệnnay.2. Thực trạng tại trường phổ thong và những thuận lợi, khó khăn của giáoviên trước công cuộc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.3. Một số phương pháp đổi mới, giảng dạy cần được phát triển. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI NỘIDUNG, CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCNhư đã rõ, xu hướng chung của thế giới ngày nay là tiến tới tồn cầu hốvà kinh tế tri thức, dựa trên nền tảng sáng tạo khoa học và cơng nghệ. Đó là mộtthế giới đang trong quá trình thay đổi cực nhanh, cả về cuộc sống vật chất vàvăn hố, theo từng đợt sóng cách mạng công nghệ lien tiếp, dồn dập như trướcđây chưa hề thấy, dễ dàng bỏ lại hay nhấn chìm các quốc gia khơng vượt quađuợc, khơng thích ứng nổi, hoặc thích ứng chậm hơn những đợt sóng ấy. Vềphương diện liên quan trực tiếp đến giáo dục, đợt song mới về cơng nghệ thơngtin, đặc biệt là số hố và đa truyền thong khơng đây sẽ có ảnh hưởng lớn lao đếnquá trình phổ biến, tiếp thu, xử lý, vận dụng và sang tạo tri thức. Cho nên nóiđến giáo dục thế kỷ 21 là nói đến một nền giáo dục đặt trên cơ sở thích ứng vớinhững điều kiện, khả năng và nhu cầu phát triển đó của xã hội mới.Trong bối cảnh đó, nhiều người khi nói tới hiện đại hoá giáo dục thườngchỉ nghĩ đến việc vận dụng các phương tiện kĩ thuật, công nghệ hiện đại, đặcbiệt là công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập. Điều này đương nhiênquan trọng, song cái chính chưa phải ở đó. Cái chính là thay đổi tư duy giáodục, xác định lại qua niệm về mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường, từ đóthay đổi cung cách dạy học, và phương pháp, nội dung, tổ chức và quản lý giáodục, nhằm xây dựng một nền giáo dục phù hợp hơn với yêu cầu của xã hội vàcuộc sống trong kỷ nguyên kinh tế tri thức.Trong thời đại mà cơ may tồn tại và phát triển của các quốc gia dựa trênsự thơng minh tài trí của cộng đồng nhiều hơn là của cải, tài nguyên sẵn có,phương châm giáo dục khơng cịn là cung cấp bửu bối, nhồi nhét càng nhiềukiến thức càng tốt, mà là rèn luyện khả năng tư duy, khả năng thích ứng mau lẹ,rèn luyện đầu óc và nhân cách, để có những con người ném vào hoàn cảnh nàocũng xoay sở và vươn lên được, tự khẳng định mình đồng thời thúc đẩy cộngđồng tiến lên. Trước đây, nhà trường thường chăm chú đào tạo những lớp ngườitheo những khuôn mẫu nhất định, ngoan ngoãn và cần mẫn làm việc theo nhữngước lệ và định chế sẵn có, quen được dẫn dắt, bao cấp, làm theo, hơn là độc lậpsuy nghĩ và tự chịu trách nhiệm. Những mẫu người như thế không thể là mụctiêu đào tạo của nhà trường khi bước sang thế kỷ 21. Song điều đáng nói ở đâylà ngồi các phẩm chất đó, các giáo viên phải đào tạo cho các em biết giao tiếp và hợp tác, có tư duy cởi mở với vài nhìn mới, và nhất là phải có đầu óc sángtạo, yếu tố then chốt thúc đẩy xã hội tiến lên trong kỷ nguyên mới.Trên quan điểm tổng quát đó, phải đặc biệt chú ý những vấn đề chính sauđây:1) Trong thời kỳ kinh tế tri thức, đương nhiên tri thức là quan trọng,nhưng như trên đã nói, yếu tố quyết định sức sống và vươn lên của một cộngđồng là khả năng sáng tạo, mà muốn sáng tạo thì chỉ có tri thức thơi chưa đủ,cịn phải có đầu óc tưởng tượng. Tri thức mà thiếu trí tưởng tượng thì không thếsử dụng linh hoạt và dễ biến thành tri thức chết, tri thức khơng phát triển được.Có tri thức mà thiếu đầu óc sáng tạo thì chỉ có thể làm theo, bắt chước, khôngnghĩ ra được ý tưởng mới, mà trong xã hội ngày nay, dù là lĩnh vực kinh doanh,khoa học, cơng nghệ hay văn hố, nghệ thuật, khơng có ý tưởng mới có nghĩa làvơ vị, nhàm chán, khơng có sức hút, khơng đủ sức cạnh tranh. Do đó giáo dụcthế kỷ 21 khơng thể chỉ coi trọng tri thức mà còn phải chú ý rèn luyện trí tưởngtượng, làm cơ sở cho tư duy sáng tạo. Ngay từ tuổi nhó học sinh phải làm quenđộc lập suy nghĩ, tập nghiên cứu, sáng tạo, tập phát hiện và giải quyết vấn đề,hơn là học thuộc lòng và nhồi nhét kiến thức (vì thế phải bớt giờ nghe giảng thụđộng, tăng các hình thức dự án, tham luận, khố luận …).2) Trong giáo dục cơng bằng, dân chủ có nghĩa là bảo đảm cho mọi cơngdân quyền bình đẳng về cơ hội học tập và cơ hội thành đạt trong học vấn. Bướcvào kinh tế tri thức, đó khơng chỉ là một ngun tắc đạo đức, đó cịn là điều kiệntối cần thiết để đảm bảo sự phát triển của xã hội. Vì chỉ khi có cơng bằng, dânchủ trong giáo dục, chỉ khi mọi người, dù giàu nghèo, sang hèn, đều có cơ hộihọc tập và thành đạt ngang nhau, khi đó tiềm năng trí tuệ của xã hội mới đượckhai thác hết. Trên thực tế điều đó có nghĩa là khơng để cho bất cứ ai chỉ vìnghèo khó mà khơng được học đến nơi đến chốn theo nguyện vọng. Với chế độhọc tập buộc phải học thêm ngồi giờ rất nhiều, phải đóng góp vơ vàn khoản tốnkém ngồi học phí, hàng năm phải mua sắm sách giáo khoa mới.3) Cho nên giáo dục phải phóng khống, khơng hạn chế, hay kìm hãm màtrái lại phải tơn trọng phát triển cá tính, và muốn thế khơng thể gị bó mọi ngườitrong một kiểu đào tạo như nhau, một hướng học vấn như nhau, mà phải mở ranhiều con đường, nhiều hướng, tạo nhiều cơ hội lựa chọn cho mọi thế hệ trẻphát triển tài năng.4) Mọi học sinh đều cần học tập, học thường xuyên, học suốt đời, cho nêngiáo dục thường xuyên (ngoài học đường) phải không ngừng mở rộng cả vềphạm vi, quy mơ, hình thức, đối tượng, và sử dụng những phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhất: máy tính, Internet, đa truyền thơng khơng dây, để cho ai, ở đâu vàbất cứ lúc nào cũng có thể học được dễ dàng và có hiệu quả. Đáng chú ý là ởnhiều nước chi phí của xã hội cho giáo dục thường xuyên đã ngang bằng, thậmchí vượt cả chi phí cho giáo dục theo trường lớp truyền thống.{Để thực hiện xã hội học tập, thì ngay từ nhà trường phổ thơng, phải giáodục lịng ham mê tri thức và rèn luyện thói quen tự học, tự đọc, tự tham khảosách báo, tư liệu … Phải bớt đi những giờ giảng trên lớp, tăng giờ tự học ở lớpdưới sự giám sát và giúp đỡ của thầy giáo (chứ không phải tăng bài làm, bài họcở nhà, vì như thế con em các gia đình có văn hố cao và có hồn cảnh lao độngphù hợp sẽ được bố mẹ em hướng dẫn, thậm chí làm hộ, cịn con em các giađình mà bố mẹ phải đi làm thêm hoặc văn hố thấp sẽ gặp khó khăn, tạo ra bấtcông). Đồng thời tăng bài làm độc lập ở nhà dưới hình thức tự đọc, làm dự án,khố luận… là những việc mà người lớn khơng thể thay hoặc khó làm hộ.}5) Đặc điểm dễ thấy nhất của giáo dục thế kỷ 21 là sử dụng rộng rãiInternet, công nghệ thông tin trong mọi khâu giáo dục, từ nội dung cho đếnphương pháp, tổ chức. Lý do dễ hiểu là vì một mặt cơng nghệ thơng tin đã lenlỏi vào mọi hoạt động kinh tế và đời sống xã hội hiện đại, khiến cho hiểu biết tốithiểu về tin học trở nên cần thiết cho mọi người, và mặt khác, máy tính, Internet,viễn thơng, truyền thơng khơng dây đã trở thành những cơng cụ có thể hỗ trợđắc lực việc giảng dạy và học tập theo các yêu cầu nêu trên. Hiện nay khôngphải ai cũng nhận thức được tầm quan trọng của các phương tiện kỹ thuật nàyđối với giáo dục, cho nên đầu tư cho lĩnh vực này thường chưa đủ mức tới hạncần thiết và khơng đồng bộ để có thể phát huy đầy đủ tác dụng. Hơn nữa lĩnhvực này lại tiến quá nhanh, nếu khơng nhìn xa trơng rộng thì có nguy cơ tốn kémnhiều mà vẫn luôn luôn bị lạc hậu.6) Cuối cùng, muốn đem lại những thay đổi lớn trong giáo dục thì trướchết phải thay đổi cách quản lý giáo dục. Trong kinh tế tri thức, phát huy sángkiến chủ động của mọi người là điều kiện cần thiết để tăng hiệu quả của mọi tổchức. Điều đó càng đặc biệt đùng với các tổ chức giáo dục mà nhiệm vụ trựctiếp liên quan đến việc đào tạo con người. Vì vậy, bản thân hệ thống tổ chức,quản lý giáo dục cần phải được phi tập trung hoá, các cơ sở giáo dục, nhất làcác đại học, phải đựơc trao quyền tự chủ rộng rãi, về nội dung chương trình, vềtổ chức, kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác. Hệthống đó cần được cải tổ thành mạng lưới, vận hành theo cơ chế mạng, tận dụngcác tri thức khoa học và phương tiện kỹ thuật về quản lý mạng, để tăng hiệu quảquản lý, phù hợp với xu hướng và yêu cầu phát triển của xã hội hiện đại. Quản lý giáo dục cũng tức là quản lý các hoạt động làm nền tảng phát triển trí tuệ,phát triển năng lực sáng tạo của xã hội, cho nên càng cần thiết phải hiểu biếtnhững đặc điểm của loại hoạt động này để quản lý một cách thật sự thông minh,phát huy được trí tuệ của cả cộng đồng.II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ỞTRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG.Trong nhiều năm qua, với phương châm “dạy tốt, học tốt”, thầy và tròtrường THPT Lê Hồng Phong đã gặt hái được nhiều thành tích xuất sắc. Cóđược kết quả này là sự phấn đầu của tập thể cán bộ, giáo viên và học sinh, đãkhông ngừng vượt qua mọi khó khăn, đồn kết một lịng, để rồi từ đó đem lạinhững kết quả cao trong việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn.Phát huy những kết quả đạt được trong năm học qua, trên cơ sở triển khainhiệm vụ năm học mới. Nhà trường tiếp tục duy trì, chấn chỉnh kỷ cương dạy vàhọc. Chú trọng đúng mức việc đánh giá chất lượng dạy và học, tăng cường xâydựng đội ngũ nhà giáo. Từng bước xây dựng cơ sở vật chất theo hướng hiện đại.Triển khai thực hiện tốt cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử vàbệnh thành tích trong giáo dục”. Nhà trường tiến hành kiểm tra học sinh thựcchất hơn, đánh giá đều tay để học sinh có ý thức tự giác phấn đấu học tập.Khuyến khích kiểm tra trắc nhiệm ở một số bộ môn. Tổ chức nội dung giáo dụcpháp luật, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục phòng chống tội phạm, ma tuý,lao động vệ sinh, dạy nghề phổ thông.Trường THPT Lê Hồng Phong đã thực hiện nghiêm túc và hiệu quả Cuộcvận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” với việc thựchiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnhthành tích trong giáo dục.Tồn trường tiếo tục triển khai cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực vàbệnh thành tích trong giáo dục” (hai không). Cuộc vận động “hai không” trongnăm học 2009-2010 gồm bốn nội dung: nói khơng với tiêu cực trong thi cử vàbệnh thành tích, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồinhầm chỗ.Trường nghiêm túc tổ chức sinh hoạt đầu năm học trong giáo viên, họcsinh, sinh viên, các bậc cha mẹ học sinh về bốn nội dung của cuộc vận động “haikhông”. Tổ chức đăng ký, cam kết thi đua, trong đó nhấn mạnh yêu cầu “Mỗithầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức và tự học”. Trường THPT Lê HồngPhong đã xây dựng và đưa vào khau thác hệ thống các công cụ phục vụ đỏi mớiphương pháp dạy học, đánh giá học sinh, ứng dụng tin học để thực hiện giáo án điện tử, xây dựng ngân hàng đề thì để kiểm tra tất cả các môn, xây dựng bộ tàiliệu hướng dẫn giáo viên đổi mới phương pháp dạy học…Tổ chức cung ứng SGK, thiết bị dạy học một cách kịp thời, bảo đảm đủ sốlượng và đạt yêu cầu về chất lượng. Củng cố và hoàn thiện hệ thống khảo thí vàkiểm định chất lượng giáo dục ở tất cả các thành phố. Tăng cường bồi dưỡngnghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác khảo thí và kiểm định chất lượnggiáo dục.Trường đã xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độgiảng viên, tăng tỷ lệ giảng viên đã có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.Đẩy mạnh phân cấp quản lý giáo dục nhất là trong quản lý tuyển dụnggiáo viên, sử dụng ngân sách, tổ chức quá trình đào tạo…1. NHỮNG THUẬN LỢI MÀ TẬP THỂ GIÁO VIÊN TRƯỜNG LÊHỒNG PHONG ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRƯỚC SỰ ĐỔI MỚI VỀ PHƯƠNGPHÁP DẠY HỌC.Trường có một đội ngũ giáo viên trẻ, có tinh thần làm việc hăng hái, vuitươi, có phẩm chất chính trị tốt, có tiềm năng chun mơn lớn, nhiệt tình trongcơng tác giảng dạy. Cơ sở vật chất của trường từng bước được cải thiện, đượcđầu tư theo hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu giáo dục mới. Có trong tay đội ngũgiáo viên mạnh cả về chất và lượng, trường THPT Lê Hồng Phong có nhiềuthuận lợi khi triển khai các chương trình hoạt động. Những phong trào thi đualn nhận được sự ủng hộ tích cực của đơng đảo CBGV-CNV. Thực hiện đổimới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, trọng tâm là tổ chức thựchiện tốt phân ban lớp 10, 11 và khắc phục hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp.Phát triển và ứng dụng rộng rãi hệ thống các công cụ phục vụ đổi mới phươngpháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá.Trường đã nêu ra các biện pháp dồng bộ với cán bộ quản lý, giáo viên,học sinh các giải pháp đặc biệt, để trong vòng từ hai đến ba năm khắc phục cơbản về việc ngồi nhầm chỗ. Mặt khác, trường Lê Hồng Phong là một trườngđiểm nằm ở Hưng Nguyên, đầu vào đa số là những học sinh có tư chất thơngminh, ham học hỏi tìm tịi, cập nhật tiếp thu nhanh những tri thức mới và đặcbiệt là có ý thức tự giác cao trong học tập. Tất cả các giáo viên trong trường đềuđược tập huấn bồi dưỡng kiến thức mới trong định hướng đổi mới nội dungchương trình, phương pháp dạy học trước khi áp dụng vào dạy học chính thức.Trường học còn sáng tạo, vận dụng từng phong trào vào đặc thù hoạt độngcủa từng lớp. Từ đó, phát huy thế mạnh của từng đồn viên… Đáng nói hơn cả là phong trào thi đua “Lao động giỏi” đã được cơng đồn cụ thể hố bằng phongtrào “hai tốt” theo đặc trưng và truyền thống của ngành. Phong trào này đã đượcphát động thường xuyên trong suốt năm học và phát triển rầm rộ hơn vào cácngày lễ lớn bằng các đợt hội giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp. Để thi đua“Hai tốt”, 100% giáo viên đã tham gia viết và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm,coi đây là hình thức thúc đẩy GV tự học, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu để nângcao trình độ. Trong năm qua, tồn ngành đã có thêm nhiều sáng kiến kinhnghiệm được xếp loại tốt. Bên cạnh đó, giáo viên các trường đã tổ chức cácchuyên đề dạy học cho cả lớp, trong đó chú trọng đến chuyên đề sử dụng trangthiết bị dạy học hiện đại trong giảng dạy, nhất là trong khi thi giáo viên dạy giỏi.Các bài giảng điện tử bằng máy chiếu được áp dụng cho tất cả các khối. Tronggiáo dục điện tử, vai trò người thầy dần dần được thay đổi. Người thầy khơngcịn giữ vai trò trung tâm mà chuyển sang vai trò điều phối, hướng vào trung tâmhọc sinh. Khi dạy bằng giáo án điện tử thì màn hình có thể thay cho bảng truyềnthống, hình vẽ sinh động, học sinh có thể nhớ lâu rèn luyện cho các giáo viênvới khả năng thiết kế giáo án điện tử trường THPT Lê Hồng Phong thấy rằngcác giáo viên với khả năng sư phạm và kinh nghiệm giảng dạy vốn có, nếu đượcbồi dưỡng về kiến thức tin học, hồn tồn có khả năng thiết kế được các bàigiảng điện tử để diễn đạt tốt các phương pháp sư phạm, góp phần đổi mớiphương pháp giảng dạy. Việc vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện đạivào việc cải cách phương pháp dạy học đã và đang trở thành một phong trào sôinổi ở trường Lê Hồng Phong. Nhờ vào khả năng tuyệt vời của máy tính, cácgiáo viên có thể xây dựng các bài giảng điện tử bao gồm các cơng cụ đa phươngtiện như: văn bản, đồ hoạ, hình ảnh, âm thanh, hoạt cảnh… một cách sinh động,thu hút sự chú ý của người học, đồng thời dễ dàng thể hiện được các phươngpháp sư phạm nhằm tăng khả năng tích cực chủ động tham gia học tập củangười học. Việc làm này góp phần thúc đẩy khả năng tiếp cận tiến bộ khoa họckỹ thuật của CBGV, tránh tình trạng “dạy chay, học chay”, “thầy đọc, trị ghi”kém hiệu quả mà ngành GD đang kiên quyết khắc phục. Trước khi ngành giáodục chính thức phát động cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử vàkhơng với bệnh thành tích, khơng đọc – chép”, THPT Lê Hồng Phong đã thườngxuyên đưa ra những biện pháp mạnh tay để ngăn ngừa tiêu cực trong nhà trườngvà giữ gìn mơi trường giáo dục trong sáng, lành mạnh. Khơng chỉ nâng cao nhậnthức của CBGV, THPT Lê Hồng Phong còn gắn việc thực hiện đổi mới phươngpháp dạy học, bài trừ hiện tượng tiêu cực trong nhà trường với đánh giá thi đuahàng năm. Từ đó, THPT Lê Hồng Phong đã xác định cho mình hướng đi đúng đắn là lấy chất lượng, hiệu quả giáo dục thực chất làm nền tảng cho mọi hoạtđộng.Năm học vừa qua, nhà trường ln trăn trở tìm hiểu biện pháp hữu hiệuđể giáo dục học sinh về pháp luật, ý thức trách nhiệm công dân, đạo đức nhâncách, lý tưởng truyền thống. Giáo dục thơng qua nội khố, thơng qua các tiết họctrên lớp, đặc biệt là các môn xã hội và nhân văn (GDCD, Văn, Sử, Địa). Tổ chứchọc tập về pháp luật, pháp lệnh, Nghị định về phòng chống tội phạm hình sự, matuý, các tệ nạn xã hội, an tồn giao thơng nhân các ngày kỷ niệm như 20-11; 2212; 3-2; 8-3; 26-3; 19-5 với những chủ điểm, chủ đề cụ thể phát động các đợt thiđua, tổ chức kỷ niệm, toạ đàm, làm báo, nội san, thi tìm hiểu đã đưa các em vàotham gia các hoạt động rèn luyện bổ ích.Nhà trường đã xây dựng nội quy, quy định cụ thể, cam kết thực hiện, xâydựng phong trào tự quản, sau các đợt thi đua có đánh giá cá nhân, xếp loại hạnhkiểm. Giáo viên chủ nhiệm, đồn trường, hội cha mẹ học sinh, cơng an các xã,đồn xã có mối lieen hệ mật thiết, chặt chẽ trong việc quản lý giáo dục, ngănngừa các lỗi sai phạm của học sinh lúc ở trường cũng như lúc ở nhà. Nhờ vậymà chất lượng đạo đức học sinh được nâng lên, ý thức tổ chức kỷ luật được xâydựng góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho việc đẩy mạnh phong trào học tập.Hàng năm, các lớp, nhà trường kết hợp với đoàn trường tổ chức hội nghị học tốt,thông qua hội nghị những kinh nghiệm học tập, phương pháp học tập được traudồi, nhân rộng có tác dụng thiết thực. Thầy phó hiệu trưởng cho biết, đội ngũgiáo viên của trường luôn tập trung xây dựng đạo đức phẩm chất tốt, lối sốnglành mạnh, có kiến thức và kỹ năng sư phạm, có sức khoẻ, đáp ứng được ngàycàng cao đòi hỏi nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, thường xuyênnâng cao tay nghề.Nhà trường đã tổ chức được Hội nghị trao đổi với nhau, đúc rút kinhnghiệm giảng dạy, tăng cường vai trò quản lý chuyên môn của các tổ, của banchuyên môn nhà trường. Tổ chức đánh giá xếp loại giáo viên. Nhờ vậy mà hoạtđộng chun mơn trong nhà trường có nhiều chuyển biến, giáo viên thực hiệntốt quy chế chuyên mơn, thực hiện chương trình nghiêm túc, nề nếp giảng dạyquy củ, hồ sơ giáo án đầy đủ, nhiều giáo án đã thể hiện được sự đầu tư công phu.Bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi được tiến hành bài bản, sử dụng sức mạnh tổnghợp, sự vươn lên của cá nhân, sự đóng góp của đồng nghiệp, sự quan tâm của tổ,nhóm, của nhà trường.Các học sinh ở trường là những học sinh có tư chất thơng minh, học giỏi,được nhà trường, gia đình, xã hội quan tâm đầy đủ nên không thiếu thốn phương tiện học tập, được cập nhật thông tin hàng ngày, giáo viên khơng phải khó khăntrong việc truyền đạt kiến thức.Trong trường có đầy đủ cơ sở vật chất, như phịng máy chiếu, phịng tinhọc vi tính cùng với các thầy có có trình độ chun mơn cao, kinh nghiệm lâunăm nên phương pháp dạy của các cô thầy rất hiệu quả.2.NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ CÁC GIÁO VIÊN GẶP PHẢI TRƯỚCCÔNG CUỘC ĐỔI MỚI.Một số phương pháp giáo dục và sự tương quan so sánh giữa phươngpháp dạy học truyền thống - hiện đại, giữa phương pháp dạy học tích cực thụ động.- Phương pháp giáo dục truyển thống: Giáo viên độc thoại, chủ độngtruyền đạt kỹ năng còn người học tiếp thu một cách thụ động. Giáo viên làmmẫu còn học sinh làm theo.- Phương pháp giáo dục hiện đại: Giáo viên là người thiết kế tổ chức cònbản thân học sinh tự tìm kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng độc lập vàsáng tạo.- Phương pháp giáo dục thụ động: Giáo viên truyền đạt kiến thức, độcthoại, phát vấn hay đặt câu hỏi, giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn, cịn học viênthì học thuộc lịng và nhớ máy móc. Giáo viên độc quyền đánh giá cho điểm.- Phương pháp giáo dục tích cực: Học viên tự tìm ra kiến thức bằng hànhđộng thao tác… giáo viên đối thoại với học viên, giáo viên hợp tác và trao đổivới học viên và giáo viên khẳng định kiến thức do học viên tìm ra. Học sinh họccách học, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, cách sống và trưởng thành. Họcsinh tự đánh giá và điều chỉnh làm cơ sở cho giáo viên cho điểm cơ động.Để giáo dục có hiệu quả, người ta còn sử dụng một số phương pháp sau:- Phương pháp nhận ra sự giống nhau.- Phương pháp tóm tắt và ghi ý chính- Phương pháp khích lệ học tập và công nhận những cố gắng.- Phương pháp bài tập về nhà và thực hành trên lớp.- Phương pháp thể hiện phi ngôn ngữ.- Phương pháp học phối hợp trong tổ nhóm.- Phương pháp lập mục tiêu và đưa ra thơng tin phản hồi.- Phương pháp tạo và kiểm định các giả thuyết.- Phương pháp gợi ý, câu hỏi và khung thông tin cho trước.Trướng đây, phương pháp dạy học truyền thống là thầy nói trị nghe, họcsinh ít có bình luận, trao đổi, nêu ý kiến của riêng mình đối với bài giảng của thầy, bây giờ để một giáo viên thay đổi một cách toàn diện sang một phươngpháp dạy học mới thực sự là một điều hết sức khó khăn, điều đó địi hỏi giáoviên phải có một sự đồng bộ cả về cơ cấu lẫn phương pháp dạy học. Trước đâythầy giáo là trung tâm của quá trình dạy học thì bây giờ trò là trung tâm. Thầygiáo chỉ là người đóng vai trị thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, động viên, cố vấn,trọng tài cho các hoạt động tìm tịi hào hứng tranh luận sôi nổi của học sinh, họcsinh tự chiếm nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kỹ năng,thái độ theo yêu cầu của chương trình. Điều ấy thật sự khơng đơn giản đối với cảthầy và trò.Do yêu cầu giáo dục mới theo chương trình phân ban nên địi hỏi đội ngũgiáo viên, thiết bị, cơ sở vật chất phải đáp ứng đạt chuẩn toàn bộ. Chất lượngđạo đức, chất lượng văn hố học sinh khơng đồng đều giữa các lớp học theochuyên ban và các lớp không theo chuyên ban (ban cơ bản), giữa các học sinhtrong cùng một lớp, chương trình học nặng đối với học sinh. Giáo viên trẻ chiếmtỷ lệ cao nên kinh nghiệm công tác từ giảng dạy đến giáo dục cịn ít, rất cần đếnthời gian và mức độ phấn đấu cao mới mong đạt được yêu cầu đề ra hiện nay.Hơn nữa, sự thực hiện chương trình phân ban khá phức tạp, gây khó khăn nhiềucho việc triển khai dạy và học. Mặt khác, việc xây dựng đội ngũ giáo viên hiệnquá bất cập, không đồng bộ về cơ cấu, trình độ, tuổi tác, tạo sự hẫng hụt lớn; cóquy chế sinh hoạt học thuật tổ bộ mơn, vì đây là vấn đề cịn hạn chế. Tuy nhiênviệc dạy học tự chọn trong năm đầu tiên cịn gặp phải khơng ít khó khăn. Do nhàtrường phải tự biên soạn tài liêuụ tự chon nên một số giáo viên và học sinh đềucho rằng khó khăn lớn nhất là không đủ tài liệu dạy học tự chọn; nội dung củamột số chủ đề tự chọn còn cao so với khả năng của học sinh hoặc chưa hấp dẫnđược người học; Trình đọ chun mơn của một bộ phận GV chưa thực sự đápứng được yêu cầu của dạy học tự chọn và do đó GV cịn tỏ ra lúng túng trongnhững giờ học này.Vẫn cịn tình trạng học sinh thiều tập trung trong giờ học. Dù một tiết họcchỉ diễn ra 45 phút nhưng tình trạng học sinh mất tập trung chú ý sau 15 đến 20phút vẫn xảy ra. Những nguyên nhân khiến học sinh mất tập trung có thể đượctổng hợp thành hai nguyên nhân: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủquan. Môi trường học tập và cấu trúc chương trình học là hai yếu tố nếu khôngđược xây dựng tốt sẽ là nguyên nhân gây mất tập trung cho học sinh. Hai yếu tốnày nằm ngồi khả năng kiểm sốt của học sinh. Mơi trường học tập có thể đượcminh hoạ như không gian lớp học, tiếng ồn, hệ thống âm thanh, trang thiết bịhọc tập. Cấu trúc chương trình chính là việc phân bổ kiến thức và cấu trúc từng giờ học hợp lý cùng với phương pháp giảng dạy của giáo viên. Hiện tại, chươngtrình phân ban đang được triển khai đại trà cũng có những than phiền, đặc biệttrong vấn đề phân bổ khối lượng kiến thức và nội dung từng bài học cụ thể chưahợp lý với đối tượng học sinh và điều kiện học tập ở Việt Nam. Vấn đề này cũngcần xem xét chặt chẽ với kết quả học tập của học sinh hiện nay và kết quả đó cómức độ tương quan như thế nào đến khả năng tập trung chú ý của học sinh tronghọc tập. Nguyên nhân chủ quan khiên học sinh kém tập trung có thể liệt kêthành bốn yếu tố: thiếu ý thức học tập; thiếu động cơ, thấy buồn chán trong họctập; thiếu phương pháp, kỹ năng học; và những nguyên nhân khác như thiếungủ, bị stress, mệt mỏi…Với lượng thời gian ít ỏi với lượng kiến thức nhiều, qúa tải ở chương trìnhphổ thơng; học sinh khó học tập có hiệu quả với giáo viên cũng khó đổi mớiphương pháp giảng dạy theo yêu cầu hiện nay.Việc dạy và học hiện nay còn chịu tác động nặng nề bởi mục tiêu thi cử.Học để thi. Dạy để thi đua có thành tích thi cử tốt nhất. Do đó việc giảng dạy ởmột số giáo viên chủ yếu là truyền thụ các kiến thức, rèn luyện các kỹ năng làmbài kiểm tra và bài thi mà ít để ý đến việc thông qua dạy kiến thức để học sinhhọc cách suy luận khoa học; rèn luyên tư duy độc lập, sáng tạo cho học sinh; ítkhuyến khích các tìm tịi, khám phá. Nói chung việc giảng dạy hiện nay chủ yếulà dạy kiến thức mà ít dạy cho học sinh cách học, cách suy nghĩ, cách giải quyếtcác vấn đề một cách thông minh, độc lập và sáng tạo. Khơng những thế, để đánhgiá một q trình dạy và học, tất nhiên phải có kiểm tra, thi cử. Thế những docách kiểm tra, thi cử hiện nay ở nước ta quá lạc hậu nên dấn tới việc dạy và họcmang tính đối phó như đã nói ở trên. Bên cạnh vấn đề thi cử thì nội dungchương trình, sau nhiều lần cải tiến xem ra vẫn quá nặng nề, tạo khó khăn choviệc dạy và học một cách khoa học. Vậy thì chúng ta phải thay đổi theo hướngnào?- Cần phải tinh giản mạnh mẽ chương trình học ở bậc phổ thông. Nênquan niệm sách giáo khoa chỉ là một tài liệu hỗ trợ cho giáo viên, cần để chogiáo viên có khoảng khơng gian sáng tạo trong nghề nghiệp. Do đó cần có nhiềubộ sách giáo khoa khác nhau; nhờ thế giáo viên mới có điều kiện tham khảo, sosánh, chọn lọc để từ đó thiết lập nên bài giảng của riêng mình. Sự thống nhất làdo việc xây dựng chương trình một cách chặt chẽ rồi cơng bố rộng rãi cho mọingười biết để thực hiện và quan trọng nhất là cơ quan quản lý giáo dục có đượccơng cụ kiểm tra, đánh giá chuẩn xác phù hợp với chương trình đã cơng bố. - Cần phải cải tiến mạnh mẽ phương thức kiểm tra và thi cử; tích cựcchuẩn bị dùng trắc nghiệm khách quan một cách phổ biến: đặc biệt quan trọng làthay đổi nội dung các câu hỏi; hiện nay các đề kiểm tra, thi cử với loại câu hỏitrả bài học có thuộc hay khơng; các dạng câu hỏi mẫu đã ra đi ra lại không biếtbao nhiêu lần chiếm một tỷ trọng quá lớn nên nhiều giáo viên đã áp dụng biệnpháp truy bài một cách gay gắt lại tạo nên kết quả thi cử khả quan nên cách dạylạc hậu và phản khoa học như thế lại là phương thức mang lại hiệu quả trong thicử. Muốn thay đổi phương thức giảng dạy theo hướng tích cực thì trước tiên vànhất thiết phải thay đổi nội dung và phương thức kiểm tra và thi cử theo hướngtích cực. Thi thế nào thì giáo viên sẽ dạy và học sinh sẽ học theo cách tươngứng. Đừng cứ kêu gọi phải thay đổi phương pháp dạy trong khi vẫn duy trì nộidung và cách thi cử lạc hậu.- Cần thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên: hiện naychúng ta dựa quá nhiều vào kết quả điểm số thi cử của học sinh để đánh giá, xếploại thi đua khen thưởng giáo viên. Đây là cách đánh giá phiến diện, khơngchính xác và ít mang tính tích cực.III. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ MỘT SỐ PHƯƠNGPHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.A. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi mớiphương pháp dạy học. Chỉ có đổi mới phương pháp dạy và học chúng ta mới tạođược sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể tạo lớp người năng động,sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong cạnh tranh nhiều nước trên thếgiới đang hướng tới nền kinh tế tri thức.Về định hướng đổi mới phương pháp dạy họcCó thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới việc tổ chức chongười học tập bằng các hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, chống lại thói quenhọc tập thụ động.Định hướng này có thể gọi tắt là học tập trong hoạt động và bằng hoạtđộng hay gọn hơn là hoạt động hoá người học.Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ mật thiết với những hoạt động nhấtđịnh. Đó là những hoạt động đã tiến hành trong quá trình hình thành và vậndụng nội dung đó. Phát hiện được những hoạt động tiềm tàng trong một nộidung và vạch được một con đường để người học chiếm được nội dung đó và đạtđược những mục đích dạy học khác, cũng đồng thời cụ thể hố được mục đíchdạy học nội dung đó và chỉ ra được những cách kiểm tra xem mục đích dạy học có đạt được khơng và đạt đến mức độ nào. Quan điểm này thể hiện rõ nét mốiquan hệ giữa mục đích, nội dung và phương pháp dạy học. Nó hoàn toàn phùhợp với luận điểm cơ bản của giáo dục cho rằng con người phát triển trong hoạtđộng và học tập diễn ra trong hoạt động.Định hướng hoạt động hoá người học bao hàm một loạt những ý tưởnglớn đặc trưng cho phương pháp dạy học hiện đại ở 5 mục sau:1. Xác lập vị trí chủ thể của người học, đảm bảo tính tự giác, tích cựcvà sáng tạo của hoạt động học tập.Tính tự giác tích cực từ lâu đã trở thành một nguyên tắc của giáo dục xãhội chủ nghĩa. Nguyên tắc này bây giờ không mới nhưng vẫn chưa thực hiệntrong cách dạu học thầy nói, trị nghe cịn đang rất phổ biến hiện nay. Một lầnnữa phải nhấn mạnh rằng nguyên tắc vẫn là ngun tắc. Khi nói ‘hoạt động hốngười học” ta hiểu đó là hoạt động tự giác tích cực của người học thể hiện ở chỗhọc sinh tập thông qua những hoạt động được hướng đích và gợi động cơ đểbiến nhu cầu xã hội chuyển hoá thành nhu cầu nội tại của chính bản thân mình.2. Dạy học dựa trên sự nghiên cứu tác động của những quan niệm vàkiến thức sẵn có của người học.Theo chủ nghĩa kiến tạo trong tâm lý học, học tập chủ yếu là một qtrình trong đó người học tự xây dựng kiến thức cho mình bằng cách liên hệnhững cảm nghiệm mới với những kiến thức và kinh nghiệm sẵn có. Đầu óc họctrị khơng phải cái bình rỗng để thầy giáo rót kiến thức vào. Khi học kiến thứcmới, thường không phải là học trị chưa có một quan niệm nào về kiến thức cầnhọc đó. Trái lại bộ óc của học trị thường đã có sẵn một số quan niệm, kinhnghiệm nào đó liên quan đến kiến thức cần học, làm thuận lợi hoặc gây khókhăn cho q trình xây dựng kiến thức mới. Vì vậy tổ chức cho học sinh hoạtđộng học tập có một hàm nghĩa là nghiên cứu những quan niệm, kinh nghiệmsẵn có đó, khai thác mặt thuận lợi và hạn chế mặt khó khăn cho quá trình họctập, nghiên cứu những chướng ngại mà học sinh có thể gặp, sai lầm mà học sinhcó thể mắc khi xây dựng một kiến thức mới, nhờ đó thầy giáo điều khiển việchọc có hiệu quả.3. Dạy việc học, dạy cách học thơng qua tồn bộ q trình dạy học.Mục đích dạy học khơng chỉ ở những kết quả cụ thể của quá trình học tập:ở tri thức và kỹ năng bộ môn, mà điều quan trọng hơn là ở bản thân việc học, ởcách học, ở khả năng đảm nhiệm, tổ chức thực hiện những quá trình học tập mộtcách hiệu quả. Ý tưởng này ngày càng được nhấn mạnh trong lý luận và thựctiễn dạy học trên quy mô quốc tế. Đương nhiên, ý tưởng này chỉ có thể được thực hiện trong quá trình người học thật sự hoạt động để đạt được những gì họcần đat.4. Dạy tự học trong q trình dạy học.Việc nhấn mạnh vai trị của tự học và dạy học khơng có nghĩa là phủ nhậnbản chất xã hội của việc học. Tự học khơng có nghĩa là cơ lập người học hỏikhỏi xã hội, khơng có nghĩa khơng bao giờ người học cũng phải biết tự mìnhtiếp nhận tri thức mới. Biết tự học cũng có nghĩa là biết kế thừa du sản văn hoácủa nhân loại, biết khai thác những phương tiện mà lồi người cung cấp chomình để thựuc hiện qúa trình học tập. Để hiểu nghĩa của một số thuật ngữ trongmột bài văn, học sinh có thể và cần biết cách tra từ điển. Trong điều kiện côngnghệ thông tin phát triển mạnh, biết tự học cũng có nghĩa là biết tra cứu nhữngthông tin cần thiết, biết khai thác những ngân hàng dữ liệu của những trung tâmlớn, kể cả trên Internet để hỗ trợ cho nhiệm vụ học tập của mình.5. Xác định vai trị mới của người thầy với tư cách là người thiết kế,uỷ thác, điều khiển và thể chế hoá.- Thiết kế: là lập kế hoạch, chuẩn bị quá trình dạy học cả về mặt mục đích,nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức.- Uỷ thác: là biến ý đồ dạy học của thầy mình thành nhiệm vụ học tập tựnguyện, tự giác của trị, là chuyển giao trị khơng phải những tri thức dưới dạngcó sẵn mà là những tình huống để trị hoạt động và thích nghi.- Điều khiển: điều khiển quá trình học tập đúng hướng kể cả điều khiển vềmặt tâm lý, bao gồm sự động viên, hướng dẫn trợ giúp và đánh giá.- Thể chế hoá: là xác nhận những kiến thức mới phát hiện, đồng nhất hoánhững kiến thức riêng lẻ mang màu sắc cá thể, phù thuộc hoàn cảnh và thời giancủa từng học sinh thành tri thức khoa học của xã hội, vị trí cho tri thức mới đượcchiếm lĩnh trong hệ thống tri thức đã có, hướng dẫn khả năng vận dụng và cáchghi nhớ hoặc cho phép giải phóng khỏi trí nhớ.B. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CẦN ĐƯỢCPHÁT TRIỂN.Thực hiện việc dạy học tích cực khơng có nghĩa là gạt bỏ các phươngpháp dạy học truyền thống. Trong hệ thống các phương pháp dạy học quenthuộc được đào tạo trong các trường sư phạm nước ta từ mấy thập niên gần đâycũng đã có nhiều phương pháp tích cực. Về mặt hoạt động nhân thức thì phươngpháp thực hành là “tích cực” hơn phương pháp trực quan, các phương pháp trựcquan là “tích cực” hơn phương pháp dùng lời. Muốn thực hiện dạy và học tích cực thì cần phát triển các phương phápthực hành, các phương pháp trực quan theo kiểu tìm tịi từng phần hoặc nghiêncứu phát hiện, nhất là khi dạy các môn thực nghiệm.Đổi mới phương pháp dạy học cần kế thừa, phát triển những mặt tích cựccủa hệ thống phương pháp dạy học đã quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vậndụng một số phương pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạyvà học ở nước ta để giáo dục từng bước tiến lên vững chắc. Theo hướng nói trên,nên quan tâm phát triển một số phương pháp:1. Vấn đáp tìm tịi:Vấn đáp (đàm thoại) là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra những câuhỏi để học sinh trả lời, hoặc có thể là tranh luận với nhau và cả với giáo viên,qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học.Có bà mức độ vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích – minh hoạ vàvấn đáp tìm tịi.2. Dạy học theo nhóm.Dạy học theo nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong đó họcsinh của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giớihạn, mỗi nhóm tự lực hình thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công vàhợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giátrước tồn lớp.+ Mục đích và cơng dụng của dạy học nhóm:- Mục đích chính của dạy học nhóm là thông qua công tác làm việc trongmột nhiệm vụ học tập nhằm phát triển tính tự lực, sáng tạo cũng như năng lực xãhội, đặc biệt là khả năng cộng tác làm việc, thái độ đoàn kết của học sinh.- Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt, sẽ thực hiện được những chức năngvà công dụng khác với dạy học tồn lớp, do đó có tác dụng bổ sung cho dạy họctồn lớp:* Phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của học sinh: Tronghọc nhóm, học sinh phải tự lực giải quyết nhiệm vụ học tập, địi hỏi sự tham giatích cực của các thành viên, trách nhiệm với nhiệm vụ và kết quả làm việc củamình. Dạy học nhóm hỗ trợ tư duy, tình cảm và hình động độc lập, sáng tạo củahọc sinh.* Phát triển năng lực cộng tác làm việc: Công việc nhóm là phương pháplàm việc được học sinh ưa thích. Học sinh được luyện tập kỹ năng cộng tác làmviệc như tinh thần đồng đội, sự quan tâm đến những người khác và tính khoandung. * Phát triển năng lục giao tiếp: Thông qua cộng tác làm việc trong nhóm,giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp như biết lắng nghe, chấp nhận và biếtphê phán ý kiến người khác, biết trình bày, bảo vệ ý kiến của mình trong nhóm.* Hỗ trợ q trình học tập mang tính xã hội: Dạy học nhóm là q trìnhhọc tập mang tính xã hội. Học sinh học tập trong mối tương tác lẫn nhau trongnhóm, có thể giúp đỡ lẫn nhau, tạo lập, củng cố các quan hệ xã hội và khôngcảm thấy phải chịu áp lực của giáo viên.* Tăng cướng sự tự tin cho học sinh: Vì học sinh được liên kết với nhauqua giao tiếp xã hội, các em sẽ mạnh dạn hơn và ít sợ mắc phải sai lầm. Mặtkhác, thơng qua giao tiếp sẽ giúp khắc phục sự thô bạo, cục cằn.* Phát triển năng lực phương pháp: Thông qua quá trình tự lực làm việcvà làm việc nhóm giúp học sinh tự rèn luyện, phát triển phương pháp làm việc.* Dạy học nhóm có khả năng dạy học phân hố: Lựa chọn nhóm theohứng thú chung hay chọn lựa ngẫu nhiên, có địi hỏi như nhau hay khác nhau vềmức độ khó khăn, cách học tập như nhau hay khác nhau, phân công công việcnhư nhau hoặc khác nhau, nam sinh và nữ sinh làm bài cùng nhau hay riêng rẽ.* Tăng cường kết quả học tập: Từ kết quả nghiên cứu so sánh thành tíchhọc tập của học sinh cho thấy rằng: những trường hợp học đạt kết quả dạy họcđặc biệt tốt là những trường hợp có áp dụng và tổ chức hình thức dạy học nhóm.+ Nhược điểm của dạy học nhóm:* Dạy học nhóm địi hỏi thời gian nhiều. Thời gian 45 phút của một tiếthọc cũng trở nên trở ngại trên con đường đạt được thành cơng cho cơng việcnhóm. Một q trình học tập với các giai đoạn dẫn nhập vào chủ đề, phân cơngnhiệm vụ, làm việc nhóm và tiếp theo là sự trình bày kết quả của nhiều nhóm…những việc đó khó được tổ chức một cách thoả đáng trong một tiết học.* Cơng việc nhóm khơng phải bao giờ cũng mang lại kết quả mong muốn.Nếu tổ chức và thực hiện kém, nó sẽ dẫn đến kết quả ngược lại với những gì dựđịnh sẽ đạt* Trong các nhóm chưa được luyện tập dễ xảy ra hỗn loạn. Ví dụ có thểxảy ra chuyện là một học sinh phụ trách nhóm theo kiểu độc đốn, đa số cácthành viên trong nhóm không làm bài mà lại quan tâm đến những việc khác,trong nhóm và giữa các nhóm phát sinh tình trạng đối địch, lo sợ, giận dữ. Khiđó, sự trình bày kết quả làm việc cũng như bản thân quá trình làm việc củanhóm sẽ diễn ra theo cách khơng thoả mãn.3. Dạy học giải quyết vấn đề.- Dạy và học phát triển giải quyết vấn đề Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranhgay gắt, thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thựctiễn là một năng lực đảm bảo sự thành đạt trong cuộc sống. Vì vậy tập dượt chohọc sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập,trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng khơng chỉ có ở tầm phươngpháp dạy học mà phải đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo. Trong dạy họcphát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắmđược phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển năng lực tư duy tích cựcsáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội: phát hiệnkịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh. Dạy và học, phát hiện, giảiquyết vấn đề không chỉ giới hạn ở phạm trù, phương pháp dạy học, nó đồi hỏicải tạo nội dung, đổi mới cách tổ chức quá trình dạy học theo mối quan hệ thốngnhất với phương pháp dạy học.- Dạy học giải quyết vấn đề: là một quan điểm dạy học nhằm phát triểnnăng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Học sinhđược đặt ra trong một tình huống có vấn đề và thông qua việc giải quyết vấn đềđã giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.4. Dạy học theo dự án (DHDA).DHDA là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệmvụ học tập phức hợp có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành. Nhiệmvụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ q trình họctập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra,điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.- Ưu điểm và nhược điểm của DHDA.Các đặc điểm của DHDA đã thể hiện những ưu điểm của phương phápdạy học này. Những ưu điểm cơ bản đó là:+ Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường vàxã hội.+ Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học.+ Phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm.+ Phát huy khả năng sáng tạo.+ Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp.+ Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn.+ Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc.+ Phát triển năng lực đánh giá. Với những ưu điểm trên đây, DHDA góp phần khắc phục những nhượcđiểm của một số phương pháp dạy học truyền thống khác. Tuy nhiên DHDA cónhững nhược điểm đó là:+ Địi hỏi nhiều thời gian.+ DHDA khơng thể thay thế dạy học thuyết trình trong việc truyềnthụ những tri thức lý thuyết hệ thống.+ Hoạt động thực hành, hoạt động thực tiễn trong việc thực hiệncác dự án dạy học địi hỏi phương tiện, vật chất và tài chính phù hợp.Tóm lại DHDA là một hình thức dạy học quan trọng để thực hiện quanđiểm dạy học định hướng vào người học, quan điểm dạy học định hướng hoạtđộng và quan điểm dạy học tích hợp. DHDA góp phần gắn lý thuyết với thựchành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội, tham gia tích cực vào việc đàotạo năng lực làm việc tự lực, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề phứchợp, tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc của người học. PHẦN III: KẾT LUẬNI. NHỮNG KẾT LUẬN CHUNG.Hiện nay, trước sự đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy họccó tính chất phổ biến rộng rãi như hiện nay địi hỏi các giáo viên phải có hướngkhắc phục từ từ, tạo cho học sinh thói quen thích nghi dần với các phương pháphọc mới này, cả giáo viên và học sinh phải có sự nỗ lực, cộng tác để dưa đếnmột kết quả tốt nhất là học sinh thích nghi với phương pháp dạy mới, giáo viêncần phải coi trọng ca hai mặt ghi nhớ tri thức đó là ghi nhớ máy móc và ghi nhớcó ý nghĩa. Vì có những tri thức sẽ cần sự ghi nhớ máy móc thì kiến thức sẽ hìnhthức và đột nhiên qn đi tồn bộ hay một chi tiết kiến thứuc thì khơng có cáchnào khơi phục lại được. Nhưng nếu chỉ ghi nhớ ý nghĩa thì kiến thức khơngthường trực ở trong óc, khi cần thiết lại mất thời gian tái tạo lại nó dẫn đến vậndụng chậm, khơng thành thạo. Cho nên, để dạy học sinh tốt, các giáo viên cầnphát huy những mặt thuận lợi sẵn có đồng thời khắc phục những khó khăn tạmthời để rút ra cho mình một phương pháp dạy học cho mình phù hợp với từngmôi trường học, từng môn học, từng lớp học, đến từng đối tượng học sinh thíchhợp để ngày càng đưa học sinh của mình, những chủ nhân tương lai của đấtnước tiến sâu hơn vào kho tri thức chung của nhân loại.II. ĐỀ XUẤT SƯ PHẠM.Để đổi mới giáo dục đạt được hiệu quả cao, qua nghiên cứu tôi có một sốđề xuất như sau:- Trước hết trong vài ba năm tới cần gấp rút chấn hưng giáo dục, kiênquyết loại trừ những xu hướng tiêu cực, lạc hậu. Phải giải quyết bằng được bavấn đề cũng là biểu hiện rõ nét nhất tính chất lạc hậu của giáo dục:1) Thi cử và đánh giá.2) Dạy thêm, học thêm tràn lan, luyện thi vô tội vạ.3) Biên soạn, xuất bản và sử dụng sách giáo khoa.- Mục tiêu chấn hưng là nhằm đưa giáo dục trở lại quỹ đạo lành mạnhđúng đắn, tăng hiệu quả giáo dục, nói đúng hơn là khắc phục lãng phí để sửdụng tốt hơn các nguồn lực phát triển giáo dục, hướng nhà trường nhích dần lênyêu cầu hội nhập quốc tế và xu hướng kinh tế tri thức, chuẩn bị điều kiện tiếnlên cải cách toàn diện, mạnh mẽ ở giai đoạn sau. Cải cách là việc lớn, kiên quyếtnhưng không vội vã. - Giáo dục học sinh phải từ từ, giáo viên phải tìm hiểu từng đối tượng họcsinh, những lớp, cấp mà mình sẽ dạy để từ đó đưa ra những phương pháp giảngdạy phù hợp.- Lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án phải kỹ càng, chi tiết để giúp họcsinh hiểu rõ, tăng tính thuyết phục và tăng hiệu quả từng tiết dạy.- Cần phải biết kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng giáo dục: nhà trường,gia đình, cộng đồng xã hội…- Giáo viê cần phải thay đổi phương pháp giáo dục từ dạy học truyềnthống sang dạy học hiện đại đồng thời phải thường xuyên kiểm tra đánh giá họctrò, cần phải khắc phục nhược điểm, phát duy ưu điểm của các phương pháp dạyhọc một cách đầy đủ, đúng lúc, đúng chỗ trong quá trình dạy học. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. PGS. Lê Văn Hồng, NXBGiáo dục, 1995.2. Tâm lý học sư phạm. Trường ĐHSP Hà Nội.3. Lý luận dạy học ở trường phổ thông. TS. Trương Trọng Cần, Tủ sáchtrường Đại Học Vinh.