Cho các loài cây sau Dứa Ngô Mía Lúa

Nhóm thực vật C4 bao gồm các loài cây mía, ngô, rau dền. Chúng là những loài có mô ít dày đặc hơn những mô có nguồn gốc từ khí hậu ôn đới, chẳng hạn như cây phong hoặc hoa trà.

Câu hỏi: Nhóm thực vật C4 bao gồm các loài cây

A. Xương rồng, thanh long, dứa.

B. Mía, ngô, rau dền.

C. Cam, bưởi, nhãn.

D. Xương rồng, mía, cam.

Trả lời:

Đáp án đúng là: B. mía, ngô, rau dền.

Nhóm thực vật C4 bao gồm các loài cây mía, ngô, rau dền.

Giải thích của giáo viên Top lời giải lí do chọn đáp án B

Thực vật C4 là thực vật chu trình cacbon đioxit thành các hợp chất đường 4 cacbon để đi vào chu trình C3 hoặc chu trình Calvin. Thực vật C4 có năng suất cao trong điều kiện khí hậu khô nóng và sản sinh nhiều năng lượng. Một số loại thực vật mà chúng ta thường tiêu thụ là thực vật C4 như dứa, ngô, mía, v.v

Thực vật C4 bao gồm một số loại sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nhưMía, Ngô, Cao lương(miến lúa). Thực vật C4 sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài, ánh sáng và nhiệt độ cao quanh năm nên các loài cây C4 có khả năng thích ứng nhiệt độ cao, cường độ quang hợp cao (cần nhiều ánh sáng), nhu cầu nước thấp (chịu hạn tốt).

Đặc điểm bên ngoài của dòng thực vật C4 là lá nhỏ và mảnh, chứa ít nước do vậy C4 ít bị mất nước và héo úa khi gặp nhiệt độ cao như các loại C3 (ngay cả khi bị cắt đứt ra khỏi thân thì là vẫn xanh trong nhiều giờ thậm chí nhiều ngày).

Kiến thức tham khảo thực vật C4

1. Thực vật C4 là gì?

Thực vật C4 là nhóm thực vật cố định dioxide cacbon thành các hợp chất đường 4 cacbon để đi vào chu trình C3 hoặc chu trình calvin. Thực vật C4 bao gồm một số loại sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, ngô, cao lương (miến lúa).

Thực vật C4 sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài, ánh sáng và nhiệt độ cao quanh năm. Vì vậy, các loài cây C4 có khả năng thích ứng nhiệt độ cao, cường độ quang hợp cao (cần nhiều ánh sáng), nhu cầu nước thấp (chịu hạn tốt).

Đặc điểm bên ngoài của dòng thực vật C4 là lá nhỏ và mảnh, chứa ít nước. Do vậy, C4 ít bị mất nước và héo úa khi gặp nhiệt độ cao như các loại C3 (ngay cả khi bị cắt đứt ra khỏi thân thì là vẫn xanh trong nhiều giờ thậm chí nhiều ngày).

2. Đại diện thực vật C4

- Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới như : mía, rau dền, ngô, cao lương, kê…

-Thực vật C4sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài, nhiệt độ, ánh sáng cao=>tiến hành quang hợp theo chu trình C4.

>>> Xem thêm: Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM

3. Chu trình quang hợp ở thực vật C4

Pha tối gồm chu trình quang hợp ở thực vật C4bao gồm: cố định CO2tạm thời (chu trình C4) và tái cố định CO2theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình đều diễn ra vào ban ngày, nhưng ở 2 loại tế bào khác nhau trên lá.

- Giai đoạn cố định CO2tạm thời diễn ra ở tế bào mô giậu

+ Chất nhận CO2đầu tiên là 1 hợp chất 3C (photphoenol pyruvic – PEP)

+ Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C (axit oxaloaxetic – AOA), sau đó chuyển hóa thành một hợp chất 4C khác là axit malic (AM) trước khi chuyển vào tế bào bao bó mạch

- Giai đoạn tái cố định CO2diễn ra ở tế bào bao bó mạch

+ AM bị phân hủy để giải phóng CO2cung cấp cho chu trình Canvin và hình thành nên hợp chất 3C là axit pyruvic

+ Axit pyruvic quay lại tế bào mô giậu để tái tạo chất nhận CO2đầu tiên là PEP

+ Chu trình C3diễn ra như ở thực vật C3

- Thực vật C4ưu việt hơn thực vật C3:

Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2thấp hơn, điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp →thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3

Chu trình C4gồm 2 giai đoạn: giai đoạn đầu theo chu trình C4diễn ra ở lục lạp của tế bào nhu mô lá, giai đoạn 2 theo chu trình Canvin diễn ra trong lục lạp của tế bào bao bó mạch.

---------------------------

Trên đây là toàn bộ kiến thức về thực vật C4, đây là một phần kiến thức rất quan trọng trong chương trình Sinh học 11 đòi hỏi các bạn phải nắm thật chắc. Chúc các bạn học tập tốt.

Cho các loài cây sau:

(1) Dứa, (2) Ngô, (3) Mía, (4) Lúa, (5) Thuốc bỏng, (6) Xương rồng.

Nhóm cây có khả năng chịu hạn tốt có thể là:

A. (3), (5), (6).

B. (1), (3), (4).

C. (1), (3), (5).

D. (1), (5), (6).

Những câu hỏi liên quan

1. Ngô. 2. Đậu tương. 3. Củ cải đường. 4. Lúa đại mạch. 5. Dưa hấu. 6. Nho.

A. 1, 3, 5.

B. 3, 4, 6.

C.3, 5, 6.

D. 2, 4, 6.

(1) Ngô                                                           

(3) Củ cải đường                                             

(5) Dưa hấu                                                     

(1) Ngô                                                          (2) Đậu tương

(5) Dưa hấu                                                   (6) Nho

A. 3,4,6

B. 2,4,6

C. 1,3,5

D. 3,5,6

(1) Ngô                        (2) Đậu tương            (3) Củ cải đường      

(1) Ngô                        

(3) Củ cải đường       

(5) Dưa hấu               

         (1) Ngô.                                                     (2) Đậu tương.                (3) Củ cải đường.

Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống cây tam bội. Loài cây nào sau đây phù hợp nhất cho việc tạo giống theo phương pháp đó?

l. Ngô

2. Đậu tương.

3. Củ cải đường

4. Lúa đại mạch.

5. Dưa hấu.

6. Nho.

A. 3, 4, 6

B. 2, 4, 6

C. 1, 3, 5

D. 3, 5, 6

Cho các loài cây sau:

(1) Thược dược

(2) Mía

(3) Cà chua

(4) Lạc

(5) Hướng dương

(6) Đậu tương

(7) Vừng

(8) Cà rốt

(9) Gai dầu

(10) Mía

Trong các loài cây trên,  những loài cây ngày ngắn là

A. (1) , (2), (6), (7), (9) và (10)

B. (1) , (3), (6), (7), (9) và (10)

C. (1) , (2), (6), (7), (8) và (10)

D. (1) , (2), (3), (7), (9) và (10)

(1). Thân ngầm            (2). Vỏ cây dày         (3). Vỏ hạt dày, chịu lửa

Số các đặc điểm cho thấy cây có khả năng chống chịu lại hiện tượng cháy:

A. 2

B. 3 

C. 4 

D. 1