Công thức tính NI trong kinh tế vĩ mô

CHƯƠNG 1 : ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA1. Chỉ tiêu thực và danh nghĩa-Giá hiện hành dùng để tính chỉ tiêu danh nghĩa (chứa đựng biến động giá)-Giá cố định dùng để tính chỉ tiêu thực (đã loại trù biến động giá)Chỉ số giá (t) = Chỉ tiêu danh nghĩa / chỉ tiêu thựcntGDPDanhNghia= ∑ Pi t × Qiti =1ntGDPThuc= ∑ Pi 0 × Qiti =1-Tăng trưởng kinh tế:2. Cách tính GDPa. Thông qua luồng hàng hóanGDP = ∑ Pi × Qii =1b. Thông qua luồng tiền-Phương pháp giá trị gia tăng:+ Giá trị gia tăng = Giá trị xuất lượng – Chi phí đầu vào (Chi phí về hàng hóa trung gian mua ngoài)+ GDP = Tổng các giá trị gia tăng-Phương pháp thu nhậpGDP = W + R + i + ∏ + De + Ti-+ W: Tiền lương+ ∏ : Lợi nhuận+ R: Tiền thuê+ De: Khấu hao+ i: Tiền lãi+ Ti: Thuế gián thuPhương pháp chi tiêu1GDP = C + I + G + X − M+ C: Chi tiêu hộ gia đình+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập khẩu)3. Các chỉ số khácGNP (hay GNI) = GDP + NIAVới NIA là thu nhập ròng từ nước ngoàiNIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – thu nhập từ trong nước chuyển raCHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG21. Xác định sản lượng cân bằng-Nền kinh tế đóng cửa, không chính phủAD = C + I+ C: Chi tiêu hộ gia đình+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp2. Thu nhập khả dụngYd = Y − (Tx − Tr ) = Y − T+ Yd: Thu nhập khả dụng+ Y: Tổng thu nhập (GNP hay GNI)+ Tx: Tổng số thuế (Tx = Td + Ti)+ Tr: Chi chuyển nhượng (Trợ cấp)+ T: Thuế ròngYd = C + S∆Yd = ∆C + ∆S3. Hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệmC = C0 + CmYdS = S0 + S mYd+ C0: Tiêu dùng tự định (tiêu dùng tối thiểu)+ S0: Tiết kiệm tự định+ Cm: Tiêu dùng biên+ Sm: Tiết kiệm biêna. Tiêu dùng biên và tiết kiệm biênCm ( MPC ) =∆C;0 < Cm < 1∆YdS m ( MPS ) =∆S;0 < S m < 1∆Ydb. Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệmC + S = YdC0 + S0 = 0C + S = 1m m4. Hàm đầu tưI = I 0 + I mY+ I0: Đầu tư tự định+ Im: Đầu tư biênI m ( MPI ) =∆I;0 < I m < 1∆Y5. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng3-Theo quan hệ tổng cung / tổng cầuAS = AD ⇔ Y = C + I-Theo quan hệ đầu tư / tiết kiệmI =SChú ý: Nền Kinh tế không chính phủ Y=YdC = C0 + CmYdI = I 0 + I mY(Y = Yd )⇒Y =C0 + I 0C +I= 0 01 − Cm − I m S m − I m6. Mô hình số nhân của tổng cầu∆Y = k × ∆AD ⇒ k =∆Y∆AD+ k: Số nhân của tổng cầu+ ∆Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia+ ∆AD : Lượng thay đổi của tổng cầuk=11 − Cm − I mCHƯƠNG 4: TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA41. Các thành phần trong nền kinh tế mởAD = C + I + G + X − M+ C: Chi tiêu hộ gia đình+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập khẩu)2. Hàm số thuếTx = Tx0 + TmYTm =∆Tx;0 < Tm < 1∆Y3. Hàm chi ngân sách và hàm chi chuyển nhượngG = G0Tr = Tr04. Hàm thuế ròng và thuế ròng biênT = Tx − Tr = (Tx0 − Tr0 ) − TmY = T0 + TmY+ T0: Thuế ròng tự định+ Tm: Thuế ròng biênTm ( MPT ) =∆T;0 < Tm < 1∆Y5. Hàm chi tiêu và đầu tưC = C0 + CmYdI = I 0 + I mY6. Tác động của thuế ròng đến tiêu dùng của hộ gia đình-Trong nền kinh tế không chính phủ: Yd = Y-Trong nền kinh tế có chính phủ: Yd = Y - T7. Tình trạng ngân sách của chính phủTTNS = Tổng thu – Tổng chi= (Tx – Tr) – G=T–GBa trạng thái: Thặng dư, Thâm hụt, Cân bằng8. Xuất khẩu, nhập khẩua. Hàm xuất khẩuX = X0b. Hàm nhập khẩuM = M 0 + M mY+ M0: Nhập khẩu tự định5+ Mm: Nhập khẩu biênM m ( MPM ) =∆M;0 < M m < 1∆Y9. Cán cân thương mạiCCTM = XK – NK = X – MBa trạng thái của cán cân ngoại thương (xuất khẩu ròng)+ X – M >0: Thặng dư (Xuất siêu)

+ X – M <0:>+ X – M =0: Cân bằng10. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở-Theo quan hệ tổng cung / tổng cầuAS = AD ⇔ Y = C + I + G + X − M-Xác định sản lượng cân bằng khi ngân sách cân bằngAS = AD ⇔ Y = C + I + T + X − MVới T = GPhương trình cân bằngBơm vào = rò rỉI+G+X=S+T+M11. Giá trị sản lượng cân bằngC = C0 + CmYdI = I0 + ImY6G = G0T = T0 + TmYX = X0M = M0 + MmY⇒ Ycb =C0 − CmT0 + I 0 + G0 + X 0 − M 01 − Cm (1 − Tm ) − I m + M m12. Số nhân của tổng cầu∆Y = k × ∆AD ⇒ k =∆Y∆AD+ k: Số nhân của tổng cầu+ ∆Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia+ ∆AD : Lượng thay đổi của tổng cầuk=11 − Cm (1 − Tm ) − I m + M mTrường hợp đặc biệt (Kinh tế mở cửa, có chính phủ)k=11 − CmSố nhân cá biệt-kc = kI = kG = kX = -kM = k-kTx = -k.Cm-kTr = k.Cm-kT = -k.Cm7-Ngân sách cân bằngkT=G = k.(1-Cm)13. Chính sách tài khóa-Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng – Giảm T , Tăng G-Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp – Tăng T , Giảm GCHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA1.Thành phần của cung tiền tệ-Cơ số tiền = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền mặt dành cho dự trữ trong ngân hàngM0-=Cm+RmTiền giao dịch = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền gửi không kỳ hạn để sử dụng chi phiếu8M1-=Cm+DmM2 = M1 + tiền gởi có kỳ hạn2. Số nhân tiền tệ−−M∆Mhay k M =kM =M0∆M 0-Cách tính+ Trong điều kiện lý tưởng: k M =1d+ Trong điều kiện thực tế (M1): k M =Cmc +1với c =Dmc+d3. Hàm cầu tiền tệDm = D0 + Dmr rrVới Hệ số nhạy cảm Dm =∆Dm

<0
∆r4. Tác động của lãi suất đến đầu tư-Tác động của lãi suất đến đầu tưI = I 0 + I mr rI mr =-∆I

<0
∆rTác động của sản lượng và lãi suất đến đầu tưI = I 0 + Im Y + I mr r5. Tác động của lãi suất đến tiêu dùng-Tác động của lãi suất đến tiêu dùngC = C0 + Cmr rCmr =-∆C
<0
∆rTác động của sản lượng và lãi suất đến tiêu dùngC = C0 + CmYd + Cmr r6. Chính sách tiền tệ-Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng : Giảm dbb , Giảm rck , Mua TPCP-Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp : Tăng dbb , Tăng rck , Bán TPCP9

Trong kinh doanh thu nhập ròng là thuật ngữ rất quen thuộc. Đặc biệt đối với các nhà đầu tư kinh doanh thì thu nhập ròng chính là chỉ tiêu được họ quan tâm nhất. Vậy chính xác thu nhập ròng là gì? Cách tính thu nhập ròng như thế nào trong kinh doanh? Vâng ngay bây giờ BankTop sẽ cho bạn thấy rõ qua góc tư vấn giải đáp hôm nay.

Xem thêm:

Thu nhập ròng (Net Income) là gì?

Thực tế khái niệm thu nhập ròng là gì đã được rất nhiều tài liệu, sách báo lý giải chi tiết. Song nếu bạn là người mới thì có thể hiểu đơn giản thu nhập ròng tương đồng lợi nhuận ròng, được tính bằng doanh thu trừ chi phí giá vốn hàng bán, bán hàng, chi phí hành chính, chi phí hoạt động, khấu hao, lãi, thuế và các chi phí khác.

Trong tiếng Anh người ta thường sử dụng ký hiệu viết tắt NI để biểu thị cho chỉ số này và NI nghĩa là Net Income hoặc Net Profit.

Công thức tính NI trong kinh tế vĩ mô
Thu nhập ròng là gì?

Bản chất của chỉ số NI là thể hiện mức lợi nhuận doanh nghiệp/nhà đầu tư  đạt. Tuy nhiên mức lợi nhuận này là đã được tính toán sau khi trừ đi chi phí. Bao gồm tất cả các chi phí liên quan trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm. 

Đặc biệt chỉ số NI còn được nhiều người gọi là Bottom line. Cách hiểu này được lý giải từ vị trí xuất hiện của chỉ số trong bảng báo cáo thu nhập. Đó là vị trí dòng cuối cùng của báo cáo thu nhập. Và các nhà đầu tư khi đánh giá tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp sẽ luôn chú trọng vào dòng cuối nơi chỉ số IN hiện hữu.. 

Xem thêm: Profit Margin là gì?

Ý nghĩa của chỉ số Net Income (NI)

Để đánh giá bao nhiêu doanh thu vượt quá chi phí của một công ty các nhà quản lý sử dụng giá trị Thu nhập ròng, chỉ số này được thu thập trên các báo cáo của công ty. Việc xác định được thu nhập ròng giúp công ty tính được thu nhập trên mỗi cổ phiếu là bao nhiêu?

Thu nhập ròng thường nằm ở cuối báo cáo nên được xem là điểm mấu chốt khi tất cả các chi phí, lãi và thuế đã được trừ vào doanh thu.

Công thức tính thu nhập ròng

Khái niệm thu nhập ròng là gì cho bạn thấy rõ tầm quan trọng của chỉ số này trong kinh doanh, đầu tư. Vì thế tính toán thu nhập ròng chính xác là điều rất cấp thiết. Vậy cụ thể hiện nay thu nhập ròng được các doanh nghiệp tính toán theo công thức nào? 

Thực tế ngay từ khái niệm của thu nhập ròng đã chỉ rõ cách tính toán. Cụ thể công thức chuẩn để tính chỉ số NI khá đơn giản: 

Thu nhập ròng (NI) = Tổng Doanh thu – Tổng chi phí

Trong đó tổng doanh thu là tất cả những khoản thu vào của doanh nghiệp. Bao gồm như sau: 

  • Doanh thu thuần 
  • Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 
  • Các khoản thu nhập bất thường 
Công thức tính NI trong kinh tế vĩ mô
Tính toán thu nhập ròng theo công thức

Riêng các khoản chi phí cũng gồm nhiều khoản mục khác nhau. Như ghi nhận đó là tất cả các chi phí liên quan mà doanh nghiệp cần chi trả. 

  • Giá vốn hàng bán 
  • Chi phí quản lý doanh nghiệp 
  • Chi phí quảng cáo, marketing 
  • Chi phí bất thường 
  • Các khoản thuế doanh nghiệp

Ví dụ: Doanh nghiệp A sản xuất và kinh doanh giày thể thao, năm 2019 doanh nghiệp này đạt được doanh thu 200.000 USD. Để tạo nên khoản doanh thu này, doanh nghiệp A đã bỏ ra các chi phí sau:

  • Chi phí hoạt động: 40.000 USD;
  • Thiết bị máy móc: 60.000 USD;
  • Thuế thu nhập: 30.000 USD;
  • Lãi vay: 20.000 USD

Áp dụng công thức trên ta có thể tính ra thu nhập ròng của doanh nghiệp A như sau:

IN = 200.000 –  40.000 – 60.000 – 20.000 – 30.000 = 50.000 USD.

Sau khi tính toán được thu nhập ròng, chúng ta dễ dàng tính được tỷ suất lợi nhuận ròng của doanh nghiệp A. Theo đó:

Tỷ suất lợi nhuận ròng = ( lãi ròng (thu nhập ròng) / tổng doanh thu) x 100 = (50.000/200.000) x 100 = 25% hoặc 0,25. Như vây, biên lợi nhuận 25% cho thấy doanh nghiệp A kiếm được 25 xu lợi nhuận cho mỗi đô la mà nó thu được.

Tham khảo: lợi nhuận trước thuế và sau thuế

Đặc điểm của chỉ số Thu nhập ròng

Dựa vào công thức tính bạn sẽ thấy chỉ số NI sẽ chính xác khi các khoản doanh thu, chi phí được liệt kê chuẩn. Đặc biệt khi chỉ số NI có giá trị dương nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả. Ngược lại vẫn tồn tại chỉ số NI âm và trong trường hợp này người ta gọi là “lỗ rỗng. 

Quan trọng bạn nên nhớ chỉ số NI không phải là một căn cứ chuẩn nhất để quyết định đầu tư. Nghĩa là với tư cách nhà đầu tư bạn không nên chỉ xem xét chỉ số NI. Thay vào đó bạn cần đánh giá “chất lượng, tính chính xác” của chỉ số NI. Bởi vì thực tế qua công thức có thể thấy rõ chỉ số NI không phản ánh được các vấn đề của doanh nghiệp. Bao gồm cả các lợi ích lẫn thiệt hại thực tế trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Công thức tính NI trong kinh tế vĩ mô
Chỉ số thu nhập ròng có thể bị thao túng

Hơn nữa chỉ số NI cũng được xếp vào nhóm các “con số” trong kế toán”. Điều này có nghĩa doanh nghiệp có thể thao túng chỉ số NI theo mức có lợi khi cần thiết. Rất đơn giản doanh nghiệp chỉ cần điều chỉnh các khoản doanh thu, chi phí liên quan. Từ đó tạo ra một chỉ số NI trong mơ để thu hút nhà đầu tư.

Tìm hiểu lãi ròng là gì?

Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng

Thu nhập ròng của Doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sau đây:

  • Chi phí hoạt động của doanh nghiệp: Theo đó, chi phí hoạt động của doanh nghiệp càng cao thì lợi nhuận ròng càng thấp
  • Giá gốc sản phẩm: Yếu tố này đóng vai trò chủ yếu quyết định đến chi phí hoạt động của doanh nghiệp. Theo đó, giá gốc nhập vào của sản phẩm càng thấp thì lãi ròng sẽ càng cao. Bởi vậy, trong việc tìm kiếm nguồn hành doanh nghiệp nên đa dạng để tìm ra nguồn hàng ưu đãi nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.
  • Thuế thu nhập doanh nghiệp: Đây là yếu tố cố định đã được quy định rõ trong luật, không thể tăng giảm theo nguyện vọng riêng của doanh nghiệp. Để có lãi, doanh nghiệp phải tìm cách nâng giá bán sản phẩm, giảm giá trị vật liệu, tiết kiệm chi phí một cách hợp lý nhất.

Tham khảo: lãi gộp là gì?

So sánh thu nhập ròng và thu nhập thuần

Bảng so sánh thu nhập ròng và thu nhập thuần:

Tiêu chí so sánhThu nhập ròngThu nhập thuần
Định nghĩaThu nhập ròng hay lợi nhuận ròng là khoản lợi nhuận mà các doanh nghiệp hoặc công ty thu được sau khi đã trừ đi chi phí giá vốn hàng bán, bán hàng, chi phí hành chính, chi phí hoạt động, khấu hao, lãi, thuế và các chi phí khác.Thu nhập thuần hay doanh thu thuần hay doanh thu thực là khoản doanh thu khi đã trừ tất cả các khoản khấu hao về: Thuế xuất nhập khẩu, giảm giá bán hàng, các đơn hàng lỗ bị trả lại và thừa ra số tiền lãi thì số tiền này được gọi là doanh thu thuần.
Bản chấtChính là lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận thu được sau khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp)Chính là lợi nhuận trước thuế (lợi nhuận trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp)
Công thức tínhThu nhập ròng = Tổng Doanh thu – Tổng chi phí (Giá vốn hàng bán, Chi phí quản lý doanh nghiệp, Chi phí marketing, bán hàng, Các chi phí bất thường, Các khoản thuế doanh nghiệp phải nộp)Thu nhập thuần = doanh thu tổng thể – hoa hồng bán hàng – hàng bán bị trả lại – giảm giá hàng bán – thuế gián thu

Tìm hiểu biên lợi nhuận là gì?

Thu nhập ròng của cá nhân là gì?

Kết luận

Như vậy là vừa giải mã giúp bạn chủ đề xoanh quanh thuật ngữ “thu nhập ròng là gì”. Hy vọng bạn sẽ có được cái nhìn chính xác nhất về chỉ số này để có thể quyết định đúng đắn. Bên cạnh đó, banktop.vn còn là website hỗ trợ vay tiền online nhanh nhất hiện nay!

Thông tin được biên tập bởi: banktop.vn