Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù nói đứng

Đề bài

Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi:

Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều

Rễ siêng không sợ đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

[Trích "Tre Việt Nam", Nguyễn Duy]

Câu a. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên và nêu tác dụng của phương thức biểu đạt đó. [1,0 điểm]

Câu b. Trình bày ngắn gọn về tác dụng của việc sử dụng biện pháp nhân hóa trong văn bản. [1,0 điểm]

Câu c. Anh [chị] nhận được bài học nào từ văn bản trên? [1,0 điểm]

Lời giải chi tiết

Câua.

- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm [nếu học sinh chỉ ra cả hai phương thức biểu cảm và miêu tả cũng cho điểm].

- Tác dụng: qua việc tái hiện cụ thể và sinh động hình ảnh của những lũy tre Việt Nam đã thể hiện cảm hứng ngợi ca.

Câub.

- Chỉ ra một vài câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong văn bản:Rễ siêng không sợ đất nghèo/Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành/ Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh/Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.

- Tác dụng: hình ảnh cây tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người đã đem lại những bài học sâu sắc.

Câuc.

- Đưa ra bài học sâu sắc có liên quan đến nội dung văn bản, mang tính thuyết phục [Ví dụ: Sự cố gắng bền bỉ vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn thử thách, sự đoàn kết đùm bọc che chở].

- Đảm bảo những yêu cầu về diễn đạt, chính tả, trình bày.

Loigiaihay.com

  • Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 29, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 30, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 31, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 32, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 33, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Phương tiện liên kết là yếu tố ngôn ngữ được sử dụng nhằm làm bộc lộ mối dây liên lạc giữa các bộ phận có liên kết với nhau. Cách sử dụng những phương tiện liên kết cùng loại xét ở phương tiện cái biểu hiện được gọi là phép liên kết. Có các phép liên kết chính sau đây: phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép nối.

Video liên quan

Home » Bao Nhiêu » Đề 1: Câu 1: “Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu

Mỹ Chi | Tháng Một 26, 2022 |

Đề 1

Câu 1:

a,   Biện pháp tu từ được sử dụng là:      + nhân hóa: Rễ siêng không ngại đất nghèo                          Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành                          Tre xanh không đứng khuất mình bóng râmb,   Cảm nhận về bài:

      Cây tre đã trở thành biểu tượng về người dân Việt Nam với bao đức tính quí báu như cần cù, siêng năng, kiên nhẫn, chịu khó. Tre cũng như con người: ham sống, sống mạnh mẽ, lạc quan yêu đời. Tre được nhân hoá: tre đu, tre hát ru, tre yêu nhiều.., không đứng khuất mình… Lời thơ nhuần nhị, hồn nhiên, hình ảnh hàm nghĩa gợi cho ta nhiều liên tưởng thấm thía:

Vươn mình trong gió tre đu,Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành.Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh,

Tre xanh không khuất đứng mình bóng râm.

Có trời xanh nên mới có tre xanh. Cũng như nhân dân ta giàu chí khí, có ý thức tự lập tự cường nên tre xanh không đứng khuất mình bóng râm. Câu thơ vừa có hình ảnh rất thơ lại vừa có chất trí tuệ, khẳng định chắc chắn một tâm thế cao quí của dân tộc bản địa trên mọi chặng đường lịch sử vẻ vang. Dù thế nào, tre vẫn bốn mùa xanh tươi .

Câu 2:

Dế Mèn phiêu lưu ki là tác phẩm rực rỡ và nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi mần nin thiếu nhi [ truyện đồng thoại ]. Trong truyện, Dế Mèn là nhân vật chính đã trải qua những cuộc phiêu lưu lí thú, đầy mạo hiểm. Sự thưởng thức cuộc sống của Dế Mèn, những bài học kinh nghiệm mà Dế Mèn rút ra qua bao nhiêu gian truân sóng gió chính là hành trang để Mèn bước vào đời và trỏ thành một chàng Dế hùng vĩ. Chính cho nên vì thế, hoàn toàn có thể nói rằng cuộc sống của Dế Mèn là một bài học kinh nghiệm lớn – đi một ngày đàng, học một sàng khôn . Từ những ngày đầu, Dế Mèn được mẹ cho ra ở riêng, sống độc lập đế sau này sinh ra khỏi kinh ngạc, Dế Mèn đã thấy được đời sống phức tạp như thế nào ! Những tâm lý tiên phong của chú là ý thức được rằng khổ quá, những kể yếu ớt vật lộn cật lực mà cũng không sống nổi. Thế nhưng một sự kiện đau lòng xảy ra và là một bài học kinh nghiệm lớn cho Dế Mèn. Đó là cái chết của Dế Choắt. Lần tiên phong trong đời, Dế Mèn gây ra tội lỗi. Chỉ vì sự trêu chọc của chú với chị Cốc mà Dế Choắt chết oan. Những lời nói ở đầu cuối của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy đã là bài học kinh nghiệm đường đời tiên phong mà Dế Mèn không thể nào quên. Nó ám ảnh Dế Mèn suốt đời về thói hung hăng, không biết tâm lý của tuổi trẻ. Những giọt nước mắt hối hận của Dế Mèn cũng là sự thức tĩnh lương tâm trên chặng đường vào đời của Mèn. Rồi sự sôi sục, bồng bột của Mèn tưởng có thế làm lu mờ biến cố tiên phong ấy. Nhưng cuộc phiêu lưu bất đắc dĩ của Dế Mèn khi bị bọn trẻ bắt làm đồ chơi với sự Open của anh Xén Tóc đã làm cho Mèn thêm một bài học kinh nghiệm nữa .

Dế Mèn đã biến mình thành một thứ game show cho bọn trẻ con mà không hề hay biết. Mèn rất tự hào và tự tôn ở vị trí của một con dế cụ bách chiến bách thắng, nông cạn và không biết tâm lý. Dế Mèn đã trở nên nhỏ bé, ích kỷ và tàn ác. Nó thẳng tay đánh cả những con dế nhỏ bé, yếu ớt để đổi lấy những lời khen ngợi làm Mèn phổng mũi. Thế rồi ! Theọ quy luật của cuộc sống, những kẻ hay cậy sức đi áp bức kẻ khác thì sẽ có kẻ mạnh hơn trị lại. Dế Mèn đã được anh Xén Tóc thức tình. Hai cái râu cụt là bài học kinh nghiệm đích đáng cho Mèn. Dế Mèn đã hiểu ra, nhận thức được lỗi lầm của mình và quyết tâm sửa chữa thay thế. Cuộc đời này tuy không thuận tiện, thuận tiện nhưng cũng đã đem đến cho Dế Mèn bao nhiêu là bài học kinh nghiệm. Mèn nhận thấy cần phải đi nhiều hon nữa : Đời trai mà không biết bay nhảy, không biết đi đó đi đây thì cuộc sổng nhạt nhẽo lắm .

Trốn thoát, trở về quê, Dế Mèn trở thành một chàng trai đứng đắn, làm nhiều việc nghĩa, trừng trị những kẻ hay bắt nạt chị Nhà Trò yếu ớt. Sau bao lần lầm lỗi, với việc làm nhân nghĩa, Dế Mèn đã lớn lên rất nhiều và nhận ra ích lợi của việc “đi” trong cuộc đời. Cuộc phiêu lưu lần- thứ hai của Dế Mèn mà chú mong mỏi đã xảy ra, đem lại bao bài học, bao nhiêu tri thức mới mẻ thú vị trong cuộc đời. Đúng là càng đi, tầm mắt của Dế Mèn càng được mở rộng. Những cuộc phiêu lưu dũng cảm đã náng Mèn lớn lên, dần dần hoàn thiện tính cách tốt đẹp của một thanh niên.

Xem thêm: Top 3 Loại Máy Hút Chì Da Mặt Được Ưa Chuộng Nhất Hiện Nay

Nhưng trong đời sống không ít những kẻ thiển cận theo kiểu “ ếch ngồi đáy giếng ”. Đó là người anh trai của Dế Mèn sống cuộc sống không có ý nghĩa, nhàm chán, “ đớn hèn ” và ốm yếu. Người anh cả tuy khoẻ mạnh, khá giả nhưng chỉ quanh quẩn bắt nạt những kẻ khác. Đó cũng chính là bài học kinh nghiệm của sự “ không đi ”. Ngạo mạn, khinh bỉ những kẻ không muốn mở mang trí óc, Dế Mèn lại ra đi. Lần này ra đi, Dế Mèn lại có thêm người bạn sát cánh là Dê, Trũi. Trũi tính tình cũng thẳng thắn và hay đi đây đó. Trải bao sóng gió Mèn đã “ lớn lên ” thực sự, nhất là sau mười ngày lênh đênh trên nước, không ăn. Mười ngày đáng nhớ đem đến cho Mèn ý thức thương mến đời sống, niềm tin vươn lên để chống trọi khó khăn vất vả đôi lúc tưởng không chịu nối ở đời. Dế Mèn hiểu được sức mạnh của tình bạn, của lòng kiên trì, và niềm sáng sủa tin cậy .

Đề 2

Câu 1: [ Mik chỉ lm đc phần b thôi]

b,  Với tất cả chúng ta, quê hương là một thứ gì đó gần gũi đến kỳ lạ. Như khi ta ăn một trái lê, ngửi một bông hoa, vị thơm ngọt của nó gợi nhắc ta về với quê hương; nơi có những cánh đồng trải dài xa mãi, những bãi cỏ xanh thơm mùi thảo mộc, những chiều hoàng hôn bình yên, ta ngồi nhìn gió hát. Dù có đi đâu xa, hơi thở của quê hương vẫn bên ta, để ta luôn có một góc nhỏ bình yên với tâm hồn. Khi ta lớn lên, ta ra đi, bon chen, lặn lội trên đường đời. Bao nhiêu mệt mỏi, bao nhiêu tủi hờn, ấm ức, ta vẫn cố chịu, để rồi khi trở về nhìn thấy rặng tre đầu làng, con đê trước sông và nhận ra mái nhà thân quen của ta đâu đó trong xóm, ta lại bật khóc, tiếng khóc vỡ òa ra vì để trú hết tủi hờn, đau buồn, tiếng khóc vờ vì một niềm hạnh phúc vô bờ bến. Ôi ! Sao mà yêu thương thế!Về với quê hwong, như về với kí ức, như về với bản chất con người thuần túy, quê hương cho ta sự yên ả, tĩnh lặng, sự bình dị, thanh tịnh. Ta như điên cuồng muốn ôm lấy quê hương mà hôn, mà yêu. Ta như muốn chạm tay vuốt ve tất cả mọi thứ, rồi hét lên rằng “Quê hương ơi! Con đã về”. Ta chỉ muốn nhìn hết, thu hết mọi sự yêu thương ấy để vào trong tim, cho nó cùng sống, cùng chết với ta. Như vậy ta sẽ chẳng còn cô đơn, chẳng con thương nhớ nữa.Mọi sự vật nơi đây đều có một linh hồn riêng biệt. Linh hồn ấy mãi mãi chẳng đổi thay. Mọi linh hồn ấy đều sẵn sàng dang tay chào đón ta trở về. Cái đụn rơm này, cái cây đa già này, cả cái mùi ẩm mốc của đất quê này… Tất cả, tất cả đều vây lấy ta, trò chuyện với ta, hơn hết chúng đã giúp ta chữa lành mọi vết thương lòng.Với ta, quê hương luôn gắn với vòng tay của bà, của mẹ, là nụ hôn, là giọt nước mắt. Quê hương thơm mùi canh cà chua, tròn như quả cà, xanh như màu rau muống luộc. Đâu phải vì chưa từng ăn những thứ đó, mà sao giờ đây, nó lại ngon đến thế!. Quê hương sôi nổi và mộc mạc trong những câu chuyện vui rôm rả của làng xóm láng giếng mỗi buổi tối trăng sáng, là nụ cười ngây thơ đến mê hồn của lũ trẻ con. Ta muốn yêu, yêu hết tất cả mọi thứ của mảnh đất này.Quê hương là một cái gì đó như giàng buộc, như một thứ kỳ diệu khiến ngày ta phải ra đi, tiến một bước nhưng muốn lùi hai bước. Phải ra bến xe nhưng lại chạy ra sông ngồi ngẩn ngơ một lúc, ngắm nhìn dòng suối bạc lấp lánh đến chói mắt khi mặt trời chiếu xuống. Quê hương ơi là quê hương!

Lại một lần nữa – ta khóc – ngày ta phải ra đi – đến giờ, ta còn quyến luyến. Kì lạ sao ta đi chậm như thế, cứ hay ngoảnh lại như thế, cây đa đầu làng đã xã mờ lắm rồi mà ta vẫn ngờ nó chỉ mới kia thôi. Trong lòng bỗng thấy bâng khuâng, xao xuyến lạ! Ta ngạc nhiên vì thấy sao lá vẫn xanh, nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.

Câu 2:

Bầu trời lạnh buốt đang dần dần trở nên ấm áp hẳn, không còn giá lạnh như ngày nào.mọi người ra đường đã đông hơn ,mặt tươi hơn,vui vẻ hơn .cây cối ,hoa lá nở hương thơm ngát .tất cả mọi vật đều đắm chìm trong niềm vui khi mùa đông đã qua.vậy là mùa xuân đã đến.vào mùa đông,trời lạnh buốt ,các cây cối đều phải chịu đựng cái lạnh giá ấy trong một mùa đông.do sự cai quản của lão già mùa đông nên mọi sự vật trên trái đất này đều phải tuân theo.lão già mùa đông xấu xí ,già nua, cáu kỉnh,chắc là trên đời này ai cũng ghét lão nhỉ,lão mang đến cho ta một cái lạnh không thể tưởng tượng nổi.nhưng không ,không ai có thể ghét lão được vì đó không phải do lão mà.đó là quy luật của tự nhiên thôi.ráng chịu!mùa đông thì mọi người ai cũng diện cho mình được bộ quần áo đẹp ,ấm áp ,ở trong nhà cùng với chiếc lò sưởi của nhà mình.chỉ còn một mình cây bàng đứng bơ vơ một mình ngoài đường ,cây bàng trơ trụi ,gầy guộc,run rẩy ,anh ta đang ước nguyện rằng mùa đông sẽ qua đi nhanh để lại mua đông ấm áp cho mình.anh ta đang cầu cứu đất mẹ hãy cứu sống mình ,đất mẹ hiền từ ,điềm đạm dịu dàng khuyên bảo cây bàng :-Cây bàng ơi,con phải tự cứu sống mình đi,mùa đông lạnh lẽo.trơ trụi,ta thì lại cạn kiệt nước rồi con ạ!bây giờ ta đã thành một bà già khô cằn ,xấu xí .ta kiệt sức rồi con ạ!nếu mùa đông không qua mau chắc ta chết mất thôi!con hãy tự cứu sống mình đicây bàng hoảng hốt nói:-xin người đừng nói thế !nếu người chết thì con cũng sẽ chết theo thôi.vì không có người con làm sao có thể sống được.nói rồi cây bàng dũng cảm chờ đợi mùa xuân đến và dồn chất cho cây ,không cầu cứu đất mẹ nữa vì cây bàng biết bây giờ thì đất mẹ cũng giống như minh mà thôi ,mình phải tự cứu sống lấy bản thân mình trước đã chứ.sau 3 tháng ,cuối cùng mùa đông cũng đã qua ,lão già mùa đông lại phải nhường lại quyền cai quản cho nàng tiên mùa xuân trẻ trung xinh đẹp dịu dang kiều diễm.nhưng lão vẫn day đứt trong lòng và không muốn dời đi.vậy là lão đã tạm biệt nơi nay rồi.lão sẽ đi cai trị nơi khác ,ở một nơi thật là xa .vào một ngày nào đó thì lão sẽ quay lại và tiếp tuc cai trị nơi này.

nàng tiên mùa xuân đem lại một bầu không khí ấm áp tươi vui không như lão già mùa đông đem đến một không gian khô cằn lạnh lẽo.cuối cùng thì đất mẹ và cây bàng đã khỏe mạnh trở lại và vui vẻ như xưa.nhờ câu nói của đất mẹ mà cây bàng đã có được sự dũng cảm và khỏe mạnh như ngày hôm nay.mọi người ra đường đi lại tấp nập chuẩn bị chào đón một năm mới.

Xem thêm: Giá vàng hôm nay 21/1/2022 dự báo tăng hay giảm?

Source: //sotaythongthai.vn
Category: Bao Nhiêu

Related Posts

About The Author

Chào cả nhà, em là Mỹ Chi. Em sáng lập ra trang này muốn chia sẻ mọi điều đến cả nhà. Mọi người thấy hay thì cho Mỹ Chi 1 like hoặc share nhen !! Yêu cả nhà

Chủ Đề