Bài tập chương halogen trong đề thi đại học

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Môn: HÓA HỌC 10

Thời gian làm bài: 45 phút

----------

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1: Tại sao có thể điều chế được nước clo nhưng không điều chế được nước flo

  1. Khi flo cho vào nước thì flo chuyển hoàn toàn thành dung dịch HF
  1. Clo phản ứng với nước, flo thì không.
  1. Clo có tính oxi hóa mạnh nhất.
  1. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Clorua vôi thu được khi cho clo phản ứng với

  1. Ca(OH)2B. NaOH C. KOH( 100oC) D. KOH

Câu 3: Cho các chất sau: NaClO, HClO2, KClO3, Cl2O7. Số oxi hóa của clo trong các chất trên được

sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:

  1. NaClO, HClO2, KClO3, Cl2O7C. HClO2, NaClO, KClO3, Cl2O7
  1. HClO2, KClO3, NaClO, Cl2O7D. HClO2, Cl2O7, KClO3, NaClO

Câu 4: Trong nhóm halogen, tính oxi hóa tăng

  1. Từ brom đến iot C. Từ flo đến iot
  1. Từ clo đến iot D. Từ iot đến flo

Câu 5: Muốn điều chế axit clohiđric từ khí hiđroclorua, ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?

  1. Cho khí này hòa tan trong nước C. Oxi hóa khí này bằng MnO2
  1. Oxi hóa khí này bằng KMnO4D. Cho khí này tác dụng với H2SO4 loãng

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Cho 2 phản ứng: Br2 + 2NaI → 2NaBr + Br2 ; Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2.

Phản ứng trên chứng tỏ rằng clo hoạt động hóa học ………… brom, brom hoạt động hóa học

………. Iot.

Câu 7: Phản ứng nào có thể xảy ra:

  1. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2C. CaCl2 + Cu(NO3)2 → Ca(NO3)2 + CuCl2
  1. I2 + 2NaBr → 2NaI + Br2D. SiF4 + 2H2O → SiO2 + 4HF

Câu 8: Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5. Nguyên tố X có đặc điểm

  1. Thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VII
  1. Là phi kim có 7 electron lớp ngoài cùng
  1. Có 17 proton trong nguyên tử
  1. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 9: Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5?

  1. Nhóm IVA B. Nhóm VB C. Nhóm VIA D. Nhóm VIIA

Câu 10: Các nguyên tử halogen đều có:

  1. 3 electron ở lớp ngoài cùng C. 5 electron ở lớp ngoài cùng
  1. 7 electron ở lớp ngoài cùng D. 8 electron ở lớp ngoài cùng

Câu 11: Lá đồng khi đốt nóng có thể cháy sáng trong khí A. A là khí nào sau đây?

  1. CO B. Cl2C. H2D. N2

Câu 12: Trong phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO, clo đóng vai trò

  1. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa C. Chất khử
  1. Chất oxi hóa D. Môi trường

Câu 13: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm?

  1. H2 + Cl2 → 2HCl C. H2O + Cl2 → HCl + HClO
  1. H2 + SO2 → HCl + H2SO4D. H2SO4 (đặc) + NaCl (r) → HCl + NaHSO4

Câu 14: Phản ứng nào sau đây chứng tở HCl có tính khử?

Trang 1/3 – Mã đề

Mã đề ….